Danh mục

Tình hình thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) khi thời gian hiệu lực 01/01/2020 đến gần

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên ngày 30/12/2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 41) về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư đã thể hiện quyết tâm cải thiện hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam theo hướng an toàn, hiệu quả với việc tiếp cận gần đến các quy định về an toàn vốn của Ủy ban Basel. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) khi thời gian hiệu lực 01/01/2020 đến gần KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) KHI THỜI GIAN HIỆU LỰC 01/01/2020 ĐẾN GẦN ThS. Vũ Hoàng Vy(*) Tóm tắt Ngày 30/12/2016 , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 41) về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư đã thể hiện quyết tâm cải thiện hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam theo hướng an toàn, hiệu quả với việc tiếp cận gần đến các quy định về an toàn vốn của Ủy ban Basel (Basel II: là bộ tiêu chuẩn quốc tế bao gồm việc lượng hóa rủi ro thông qua các chỉ số và mô hình, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro, hoàn thiện các chính sách rủi ro, nâng cao văn hóa rủi ro và tăng cường tính minh bạch của thị trường) đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Mặc dù Basel II đã được áp dụng 13 năm trước, nhưng đến thời điểm này (tháng 10/2019), Việt Nam mới chỉ 10 ngân hàng tuyên bố hoàn tất triển khai chuẩn mực Basel II. 1. Những thay đổi trong Thông tư hơn. Quy định về cách tính tỷ lệ CAR theo 41/2016/TT-NHNN so với Thông tư Thông tư 41 cũng có nhiều sự thay đổi lớn, 36/2014/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư trong đó phần vốn đầu tư vào trái phiếu đủ 36): điều kiện tính vốn cấp 2 của các ngân hàng 1.1.Sự thay đổi trong cách xác định khác sẽ bị loại khi tính vốn tự có của tổ vốn cấp 1, vốn cấp 2: chức tín dụng đang sở hữu (mục (19), phụ - So với Thông tư 36 thì vốn cấp 1 tính lục 1, Thông tư 41). Điều này đồng nghĩa theo Thông tư 41 bổ sung thêm 2 nội dung: với việc những tổ chức tín dụng đang sở Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài hữu lượng trái phiếu cấp 2 của các ngân sản và quỹ dự phòng tài chính. Thay vì hàng khác với số lượng lớn thì từ năm 2020 trong Thông tư 36 quỹ dự phòng tài chính trở đi, vốn tự có cấp 2 sẽ chịu áp lực suy chỉ là vốn cấp 2 (nguồn vốn bổ sung của giảm khi phải loại trừ các khoản đầu tư này. NHTM), thì trong thông tư mới này, quỹ dự Do đó, các ngân hàng hiện nay không còn phòng tài chính được xem là vốn chủ, như nhiều động lực để mua trái phiếu lẫn nhau. vậy việc bổ sung hai nguồn này làm gia tăng Thông tư 41 đặt các ngân hàng trước vốn chủ của ngân hàng, gia tăng nguồn lực áp lực tăng vốn là khá lớn. Việc thay đổi các giúp ngân hàng “chống đỡ” rủi ro trong hoạt yếu tố trong cách xác định vốn cấp 1, vốn động kinh doanh của mình. cấp 2 cũng đã tác động đến công tác quản trị - Với những quy định, kiểm soát sở vốn tự có của các ngân hàng giai đoạn hiện hữu giữa các ngân hàng trong thời gian nay. Đặt ra áp lực cố gắng tăng cả vốn cấp 1 trước sẽ bị hạn chế và giám sát chặt chẽ và vốn cấp 2 (*) Giảng viên khoa Kinh tế, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 79 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 1.2.Thay đổi trong cách xác định tài liên quan đến bất động sản để mua nhà ở sản có rủi ro phân khúc cao cấp, gián tiếp yêu cầu ngân Theo bà Trần Thúy Ngọc – Phó Tổng hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài cần Giám đốc Deloitte Việt Nam: “Điểm đặc dự trữ thêm vốn đối với lĩnh vực bất động biệt của Thông tư 41 đó là cách tính tài sản sản có tiềm ẩn rủi ro. Do đó, ngân hàng, chi có rủi ro rất khác so với Thông tư 36. Nếu nhánh ngân hàng nước ngoài cần kiểm soát như rủi ro trong Thông tư 36 tập trung vào dư nợ cho vay cá nhân để phục vụ nhu cầu tín dụng, thì theo yêu cầu của Thông tư 41, đời sống liên quan đến bất động sản ở phân ngoài rủi ro tín dụng, ngân hàng phải tính cả khúc cao cấp. tài sản có rủi ro về thị trường, tài sản có về 1.3.Điều chỉnh giảm tỷ lệ tối đa nguồn rủi ro hoạt động. Nghĩa là dựa trên tỷ lệ Vốn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung chủ sở hữu (VCSH)/Tổng tài sản có rủi ro dài hạn: thì mẫu số có rủi ro sẽ được làm “phình” ra Thông tư 41 giảm dần tỷ lệ tối đa vì phải tính đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trường và rủi ro hoạt động”. trung dài hạn từ 40% (hiện nay) xuống còn - Hơn nữa, các ngân hàng cũng cần xác 30% (đến 01/7/2021- phương án 1 hoặc đến định đúng hệ số hiệu chỉnh áp dụng (Hc, 01/7/2022 – phương án 2). Theo tình hình Hfx) tương ứng. Việc phân bổ giá trị tài sản hiện nay, v ...

Tài liệu được xem nhiều: