Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long - TS. Lê Văn Bảnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, việc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn còn yếu và thiếu đồng bộ, còn tùy thuộc rất lớn vào trình độ và nguồn vốn của nông hộ. Cơ sở sản xuất công nghiệp phục vụ nông nghiệp còn rất yếu, trong khi máy móc nhập từ nước ngoài thường không phù hợp trong sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long - TS. Lê Văn Bảnh TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐBSCL TS. Lê Văn Bảnh Viện trưởng Viện lúa ĐBSCLI. Mở đầuĐến nay, ở Việt Nam, việc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn cònyếu và thiếu đồng bộ, còn tùy thuộc rất lớn vào trình độ và nguồn vốn của nông hộ.Cơ sở sản xuất công nghiệp phục vụ nông nghiệp còn rất yếu, trong khi máy mócnhập từ nước ngoài thường không phù hợp trong sản xuất, hoặc quá cồng kềnhhoặc quá đắc tiền so với qui mô sản xuất và khả năng của người nông dân trongvùng. Lực lượng lao động qua đào tạo nghề ở nông thôn còn thấp... cũng là mộttrong những trở ngại trong việc ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp,phát triển nông thôn. Vì vậy, việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất còn hạn chế,năng xuất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, các dịch vụ cơ khí đi theo hoạt độngnày kém phát triển, đời sống của bà con nông dân ở nông thôn còn nhiều khó khăn.Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài việc sử dụng các loại giống mới, quản lý nước,phân bón, tín dụng và các chính sách giá cả lương thực của chính phủ; mô hình cơgiới hoá phù hợp giữ vai trò quan trọng trong việc gia tăng sản lượng lương thực -thực phẩm và tiêu chuẩn sống ở vùng nông thôn. Ngoài việc ứng dụng cơ giớitrong sản xuất, cần thiết quan tâm đến phát triển cơ sở chế biến (sơ chế) và dịch vụcơ khí (xưởng sửa chữa, cung cấp vật tư, phụ tùng) ở nông thônỞ những vùng canh tác được trên 2 vụ mỗi năm cần phải có cơ giới hoá nôngnghiệp để giải quyết kịp thời vụ, tránh được ảnh hưởng của thời tiết. Chẳng hạn, ởđồng bằng sông Cửu long nhờ sử dụng máy móc như máy bơm nước để tưới tiêu,máy gặt đập liên hợp (GĐLH), v.v. mà nông dân có thể gieo sạ sớm trước khi nướcrút ở đầu vụ Đông - Xuân (bơm nước ra) và do đó thu hoạch sớm để tiếp tục vụ Hè- Thu, nhờ vậy, vụ Hè - Thu cũng thu hoạch sớm tránh được mưa lũ vào tháng 8 –9 dương lịch.Tóm lại, áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp sẽ: a) Nâng cao hiệu quả kỹ thuật; b)Nâng cao hiệu quả kinh tế; c) Giải phóng bớt lực lượng lao động trong nôngnghiệp; e) Giảm cường độ lao động nặng nhọc cho nông dân.Cụ thể là: ● Tăng được hiệu quả sử dụng đất đai và lao động; ● Mở rộng được diện tích canh tác, đáp ứng yêu cầu sản xuất lớn; ● Tiết kiệm các nguồn: giống, phân bón, nước, năng lượng, lao động, ... 1/10 ● Cải thiện được chất lượng nông sản, sản phẩm; ● Bảo vệ môi trường; ● Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp; ● Giảm bớt cường độ lao động nặng nhọc và vất vả cho người lao động; ● Tăng lợi tức trong sản xuất nông nghiệp; ● Tạo ra các ngành nghề hấp dẫn lao động nông thôn; ● Đáp ứng kịp thời vụ, tăng mùa vụ, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu.Trong canh tác lúa, việc cơ giới hóa được áp dụng vào các khâu chính như sau: 1. Cơ giới hóa làm đất (cày, bừa, xới, trục, trang…) ; 2. Cơ giới hóa khâu tưới, tiêu; 3. Cơ giới hóa khâu gieo-cấy; 4. Cơ giới hóa khâu chăm sóc, bón phân, bảo vệ thực vật; 5. Cơ giới hóa khâu thu hoạch: gặt, tuốt đập; 6. Cơ giới hóa sau thu hoạch: phơi sấy, bảo quản tồn trữ, xay xát…; và 7. Cơ giới hóa trong khâu vận chuyển.Việc ứng dụng cơ giới trong sản xuất lúa đã được nông dân và chính quyền địaphương quan tâm từ nhiều năm nay, nhưng việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn.Cơ giới hoá đồng bộ là yếu tố cơ bản để tiến tới phát triển nền nông nghiệp côngnghệ cao, đặc biệt là trong sản xuất lúa. Để đảm bảo cho việc cơ giới hoá đồng bộtrong sản xuất lúa được thuận lợi, cần giải quyết các vấn đề như sau:- Diện tích lô thửa cần đủ rộng để máy xoay trở thuận lợi lúc vận hành;- Giao thông nông thôn thuỷ, bộ cần được thuận lợi cho máy móc đi lại;- Quản lý nước trên động ruộng, chủ động rút khô ruộng trước lúc thu hoạch;- Cần có cày ải hàng năm để tạo tầng đế cày, tránh bị lầy lún;- Cần san ủi để có mặt ruộng tương đối bằng phẳng;- Cần có qui trình canh tác tốt tránh lúa bị đổ ngả lúc thu hoạch;- Chọn máy thu hoạch thích hợp: gặt rải hàng, gặt đập liên hợp.II. Cơ giới hóa trong sản xuất lúa2.1 Phát triển giao thông nông thôn: để thực hiện tốt CGH trong sản xuất, nhấtthiết cần có đường giao thông thuỷ bộ thuận tiện cho máy móc đi lại, đi từ đồngnày sang đồng kia, từ lô ruộng này sang lô ruộng khác. Ở vùng ĐBSCL có đặcđiểm là kênh rạch chằng chịch, đường giao thông nông thôn lại rất hạn chế, nhỏhẹp, do vậy máy móc đi lại rất khó khăn, đặc biệt máy GĐLH thường cồng kềnhđi lại càng khó khăn hơn, nhất là trong mùa mưa, lũ.2.2 San ủi đồng ruộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long - TS. Lê Văn Bảnh TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐBSCL TS. Lê Văn Bảnh Viện trưởng Viện lúa ĐBSCLI. Mở đầuĐến nay, ở Việt Nam, việc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn cònyếu và thiếu đồng bộ, còn tùy thuộc rất lớn vào trình độ và nguồn vốn của nông hộ.Cơ sở sản xuất công nghiệp phục vụ nông nghiệp còn rất yếu, trong khi máy mócnhập từ nước ngoài thường không phù hợp trong sản xuất, hoặc quá cồng kềnhhoặc quá đắc tiền so với qui mô sản xuất và khả năng của người nông dân trongvùng. Lực lượng lao động qua đào tạo nghề ở nông thôn còn thấp... cũng là mộttrong những trở ngại trong việc ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp,phát triển nông thôn. Vì vậy, việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất còn hạn chế,năng xuất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, các dịch vụ cơ khí đi theo hoạt độngnày kém phát triển, đời sống của bà con nông dân ở nông thôn còn nhiều khó khăn.Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài việc sử dụng các loại giống mới, quản lý nước,phân bón, tín dụng và các chính sách giá cả lương thực của chính phủ; mô hình cơgiới hoá phù hợp giữ vai trò quan trọng trong việc gia tăng sản lượng lương thực -thực phẩm và tiêu chuẩn sống ở vùng nông thôn. Ngoài việc ứng dụng cơ giớitrong sản xuất, cần thiết quan tâm đến phát triển cơ sở chế biến (sơ chế) và dịch vụcơ khí (xưởng sửa chữa, cung cấp vật tư, phụ tùng) ở nông thônỞ những vùng canh tác được trên 2 vụ mỗi năm cần phải có cơ giới hoá nôngnghiệp để giải quyết kịp thời vụ, tránh được ảnh hưởng của thời tiết. Chẳng hạn, ởđồng bằng sông Cửu long nhờ sử dụng máy móc như máy bơm nước để tưới tiêu,máy gặt đập liên hợp (GĐLH), v.v. mà nông dân có thể gieo sạ sớm trước khi nướcrút ở đầu vụ Đông - Xuân (bơm nước ra) và do đó thu hoạch sớm để tiếp tục vụ Hè- Thu, nhờ vậy, vụ Hè - Thu cũng thu hoạch sớm tránh được mưa lũ vào tháng 8 –9 dương lịch.Tóm lại, áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp sẽ: a) Nâng cao hiệu quả kỹ thuật; b)Nâng cao hiệu quả kinh tế; c) Giải phóng bớt lực lượng lao động trong nôngnghiệp; e) Giảm cường độ lao động nặng nhọc cho nông dân.Cụ thể là: ● Tăng được hiệu quả sử dụng đất đai và lao động; ● Mở rộng được diện tích canh tác, đáp ứng yêu cầu sản xuất lớn; ● Tiết kiệm các nguồn: giống, phân bón, nước, năng lượng, lao động, ... 1/10 ● Cải thiện được chất lượng nông sản, sản phẩm; ● Bảo vệ môi trường; ● Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp; ● Giảm bớt cường độ lao động nặng nhọc và vất vả cho người lao động; ● Tăng lợi tức trong sản xuất nông nghiệp; ● Tạo ra các ngành nghề hấp dẫn lao động nông thôn; ● Đáp ứng kịp thời vụ, tăng mùa vụ, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu.Trong canh tác lúa, việc cơ giới hóa được áp dụng vào các khâu chính như sau: 1. Cơ giới hóa làm đất (cày, bừa, xới, trục, trang…) ; 2. Cơ giới hóa khâu tưới, tiêu; 3. Cơ giới hóa khâu gieo-cấy; 4. Cơ giới hóa khâu chăm sóc, bón phân, bảo vệ thực vật; 5. Cơ giới hóa khâu thu hoạch: gặt, tuốt đập; 6. Cơ giới hóa sau thu hoạch: phơi sấy, bảo quản tồn trữ, xay xát…; và 7. Cơ giới hóa trong khâu vận chuyển.Việc ứng dụng cơ giới trong sản xuất lúa đã được nông dân và chính quyền địaphương quan tâm từ nhiều năm nay, nhưng việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn.Cơ giới hoá đồng bộ là yếu tố cơ bản để tiến tới phát triển nền nông nghiệp côngnghệ cao, đặc biệt là trong sản xuất lúa. Để đảm bảo cho việc cơ giới hoá đồng bộtrong sản xuất lúa được thuận lợi, cần giải quyết các vấn đề như sau:- Diện tích lô thửa cần đủ rộng để máy xoay trở thuận lợi lúc vận hành;- Giao thông nông thôn thuỷ, bộ cần được thuận lợi cho máy móc đi lại;- Quản lý nước trên động ruộng, chủ động rút khô ruộng trước lúc thu hoạch;- Cần có cày ải hàng năm để tạo tầng đế cày, tránh bị lầy lún;- Cần san ủi để có mặt ruộng tương đối bằng phẳng;- Cần có qui trình canh tác tốt tránh lúa bị đổ ngả lúc thu hoạch;- Chọn máy thu hoạch thích hợp: gặt rải hàng, gặt đập liên hợp.II. Cơ giới hóa trong sản xuất lúa2.1 Phát triển giao thông nông thôn: để thực hiện tốt CGH trong sản xuất, nhấtthiết cần có đường giao thông thuỷ bộ thuận tiện cho máy móc đi lại, đi từ đồngnày sang đồng kia, từ lô ruộng này sang lô ruộng khác. Ở vùng ĐBSCL có đặcđiểm là kênh rạch chằng chịch, đường giao thông nông thôn lại rất hạn chế, nhỏhẹp, do vậy máy móc đi lại rất khó khăn, đặc biệt máy GĐLH thường cồng kềnhđi lại càng khó khăn hơn, nhất là trong mùa mưa, lũ.2.2 San ủi đồng ruộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ giới hóa nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp Tổng quan Đồng bằng sông Cửu Long Kinh tế Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 206 0 0 -
76 trang 122 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 112 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
115 trang 64 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
56 trang 55 0 0
-
29 trang 53 0 0