TÌNH HUỐNG THƯƠNG HIỆU
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 159.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 5/2008, Pacific Airlines tuyên bố hoạt động dưới thương hiệu Jetstar Pacific Airlines và lấySlogan là “Giá rẻ hàng ngày. Mọi người cùng bay” sau khi đạt được thoả thuận nhượng quyềnthương hiệu với Jetstar Airways (Úc) thuộc tập đoàn Quantas nhằm cạnh tranh trực tiếp với hãnghàng không Vietnam Airlines. Mặc dù tên công ty ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh làJetstar Pacific Airlines nhưng trong thực tế, Jetstar Pacific Airlines sử dụng hai biểu tượng là chữJetstar (hoặc Jet) và ngôi sao màu vàng cam trên máy bay, phòng vé và trong các hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HUỐNG THƯƠNG HIỆUNhóm 1Ko2 TÌNH HUỐNG THƯƠNG HIỆUTháng 5/2008, Pacific Airlines tuyên bố hoạt động dưới thương hiệu Jetstar Pacific Airlines và lấySlogan là “Giá rẻ hàng ngày. Mọi người cùng bay” sau khi đạt được thoả thuận nhượng quyềnthương hiệu với Jetstar Airways (Úc) thuộc tập đoàn Quantas nhằm cạnh tranh trực tiếp với hãnghàng không Vietnam Airlines. Mặc dù tên công ty ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh làJetstar Pacific Airlines nhưng trong thực tế, Jetstar Pacific Airlines sử dụng hai biểu tượng là chữJetstar (hoặc Jet) và ngôi sao màu vàng cam trên máy bay, phòng vé và trong các hoạt động quảngcáo, tiếp thị, bán sản phẩm dịch vụ khác.Tháng 6/2008, Cục Hàng không Việt Nam khuyến cáo Jetstar Pacific Airlines không được bay vớibiểu tượng nói trên vì gây nhầm lẫn với hãng hàng không Jetstar Airways của Úc.Theo Luật Hàng không dân dụng VN, Jetstar Airways không được cấp thương quyền nội địa và quốctế tại VN, trừ các đường bay giữa VN và Úc mà Jetstar Airways được cấp trên cơ sở hiệp định hàngkhông song phương. Việc Jetstar Pacific Airlines sử dụng thương hiệu và biểu tượng của JetstarAirways khiến Jetstar Airways được quảng cáo là có các chuyến bay trên đường bay nội địa vàđường bay quốc tế mà hãng không có thương quyền vận chuyển.Jetstar Pacific Airlines phải làm thủ tục để bổ sung giấy phép kinh doanh. Biểu tượng, thương hiệucủa Jetstar Pacific Airlines phải có yếu tố phân biệt rõ ràng, không gây nhầm lẫn với bất kỳ một hãnghàng không nào khác.Tuy nhiên, đối chiếu với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác, các cơ quan chức năng đã cấpphép cho Jetstar Pacific Airlines sử dụng ba thương hiệu Jetstar, Jet (có hình ngôi sao) và Starclass.Tại văn bản số 5509/BCY-KH của Bộ Công Thương, Thứ trưởng Lê Danh Vĩnh nêu rõ giữa JetstarPacific Airlines và Jetstar Airways đã có hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thểhiện sự đồng thuận của hai bên nên không phát sinh vấn đề cạnh tranh không lành mạnh.Còn tại văn bản số 1333/BKHCN-SHTT, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng việc sử dụng thươnghiệu có gây nhầm lẫn hay không phụ thuộc vào cách thức sử dụng và phải được đánh giá theo thựctế, ví dụ dưới hình thức điều tra xã hội học. Việc Bộ GTVT không cho phép Jetstar Pacific Airlines sửdụng thương hiệu nói trên là không phù hợp với pháp luật về thương hiệu.Việc mua bán thương hiệu hàng không chưa từng có tiền lệ tại Việt Nam, vậy nên khi Jetstar PacificAirlines tiên phong thì cũng dẫn tới việc có nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra. Khác với cácsản phẩm thuộc các ngành kinh doanh không có điều kiện khác, thương hiệu của hãng hàng khôngcó thể khiến khách hàng hiểu lầm về các quyền khai thác và sở hữu dịch vụ khác. Điều này mang lạilợi thế rất lớn cho người nhượng quyền thương hiệu.Cục Hàng không đã cảnh báo Jetstar Pacific Airlines không lâu sau khi hãng sử dụng logo và biểutượng trên cho các hoạt động quảng cáo và thương mại. Ngày 2-11-2009, Bộ trưởng Bộ Giao thôngVận tải Hồ Nghĩa Dũng đã yêu cầu Jetstar Pacific phải xây dựng biểu tượng riêng cho các hoạt độngquảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ của mình tại cuộc họp tại Hà Nội với đại diện của SCIC và JetstarPacific Airlines.Các quy định về logo và biểu tượng cũng sẽ được áp dụng với trường hợp của Hãng hàng không tưnhân VietJet Air. Ông Võ Huy Cường, Trưởng phòng vận tải hàng không của Cục Hàng không nóiVietJet Air sẽ phải xây dựng thương hiệu riêng, không được dùng chung logo và biểu tượng của đốitác nước ngoài là AirAsia nếu hãng muốn được cấp thương quyền bay.Ông Cường cho biết thêm việc sử dụng biểu tượng và logo của Jetstar Airways trong thời gian quakhông phải là nguyên nhân chính khiến Jetstar Pacific Airlines không được cấp thương quyền bayquốc tế. Thực ra, đường bay Việt Nam – Australia do hãng hàng không Jestar Airways khai thác. CònJetstar Pacific đã được cấp thương quyền khai thác các chuyến bay từ Việt Nam đến Singapore,Thái Lan và Campuchia vào năm 2008, nhưng đã mất hiệu lực vì hãng đã không sử dụng sau 12tháng được cấp. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Bên cạnh những chuyến bay nội địa được phép bay, nguyên nhân dẫn đến việc Jetstar Pacifickhông được thực hiện các chuyến bay quốc tế. Không loại trừ.a. Do sử dụng biểu tượng và logo giống hãng hàng không Jetstar Airways.b. Thương quyền khai thác các đường bay quốc tế đã hết hiệu lực.c. Vi phạm luật sở hữu trí tuệ.d. Các yếu tố kỹ thuật không đảm bảo.2. Ai là người hưởng lợi từ câu chuyện thương hiệu của Jetstar?a. Jetstar Pacific Airlines -1-Nhóm 1Ko2b. Jetstar Airwaysc. Người tiêu dùngd. Cả ba3. Slogan của Jetstar Pacific Airlines?a. Giá rẻ hàng ngày. Mọi người cùng bayb. Jetstar – hàng không giá rẻc. Cùng non sông cất cánhd. Bay với giá rẻ4. Theo tình huống trên thì Jetstar Pacific Airline bị yêu cầu dỡ bỏ tất cả các biển hiệu có biểutượng Jetstar (hoặc Jet) và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HUỐNG THƯƠNG HIỆUNhóm 1Ko2 TÌNH HUỐNG THƯƠNG HIỆUTháng 5/2008, Pacific Airlines tuyên bố hoạt động dưới thương hiệu Jetstar Pacific Airlines và lấySlogan là “Giá rẻ hàng ngày. Mọi người cùng bay” sau khi đạt được thoả thuận nhượng quyềnthương hiệu với Jetstar Airways (Úc) thuộc tập đoàn Quantas nhằm cạnh tranh trực tiếp với hãnghàng không Vietnam Airlines. Mặc dù tên công ty ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh làJetstar Pacific Airlines nhưng trong thực tế, Jetstar Pacific Airlines sử dụng hai biểu tượng là chữJetstar (hoặc Jet) và ngôi sao màu vàng cam trên máy bay, phòng vé và trong các hoạt động quảngcáo, tiếp thị, bán sản phẩm dịch vụ khác.Tháng 6/2008, Cục Hàng không Việt Nam khuyến cáo Jetstar Pacific Airlines không được bay vớibiểu tượng nói trên vì gây nhầm lẫn với hãng hàng không Jetstar Airways của Úc.Theo Luật Hàng không dân dụng VN, Jetstar Airways không được cấp thương quyền nội địa và quốctế tại VN, trừ các đường bay giữa VN và Úc mà Jetstar Airways được cấp trên cơ sở hiệp định hàngkhông song phương. Việc Jetstar Pacific Airlines sử dụng thương hiệu và biểu tượng của JetstarAirways khiến Jetstar Airways được quảng cáo là có các chuyến bay trên đường bay nội địa vàđường bay quốc tế mà hãng không có thương quyền vận chuyển.Jetstar Pacific Airlines phải làm thủ tục để bổ sung giấy phép kinh doanh. Biểu tượng, thương hiệucủa Jetstar Pacific Airlines phải có yếu tố phân biệt rõ ràng, không gây nhầm lẫn với bất kỳ một hãnghàng không nào khác.Tuy nhiên, đối chiếu với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác, các cơ quan chức năng đã cấpphép cho Jetstar Pacific Airlines sử dụng ba thương hiệu Jetstar, Jet (có hình ngôi sao) và Starclass.Tại văn bản số 5509/BCY-KH của Bộ Công Thương, Thứ trưởng Lê Danh Vĩnh nêu rõ giữa JetstarPacific Airlines và Jetstar Airways đã có hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thểhiện sự đồng thuận của hai bên nên không phát sinh vấn đề cạnh tranh không lành mạnh.Còn tại văn bản số 1333/BKHCN-SHTT, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng việc sử dụng thươnghiệu có gây nhầm lẫn hay không phụ thuộc vào cách thức sử dụng và phải được đánh giá theo thựctế, ví dụ dưới hình thức điều tra xã hội học. Việc Bộ GTVT không cho phép Jetstar Pacific Airlines sửdụng thương hiệu nói trên là không phù hợp với pháp luật về thương hiệu.Việc mua bán thương hiệu hàng không chưa từng có tiền lệ tại Việt Nam, vậy nên khi Jetstar PacificAirlines tiên phong thì cũng dẫn tới việc có nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra. Khác với cácsản phẩm thuộc các ngành kinh doanh không có điều kiện khác, thương hiệu của hãng hàng khôngcó thể khiến khách hàng hiểu lầm về các quyền khai thác và sở hữu dịch vụ khác. Điều này mang lạilợi thế rất lớn cho người nhượng quyền thương hiệu.Cục Hàng không đã cảnh báo Jetstar Pacific Airlines không lâu sau khi hãng sử dụng logo và biểutượng trên cho các hoạt động quảng cáo và thương mại. Ngày 2-11-2009, Bộ trưởng Bộ Giao thôngVận tải Hồ Nghĩa Dũng đã yêu cầu Jetstar Pacific phải xây dựng biểu tượng riêng cho các hoạt độngquảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ của mình tại cuộc họp tại Hà Nội với đại diện của SCIC và JetstarPacific Airlines.Các quy định về logo và biểu tượng cũng sẽ được áp dụng với trường hợp của Hãng hàng không tưnhân VietJet Air. Ông Võ Huy Cường, Trưởng phòng vận tải hàng không của Cục Hàng không nóiVietJet Air sẽ phải xây dựng thương hiệu riêng, không được dùng chung logo và biểu tượng của đốitác nước ngoài là AirAsia nếu hãng muốn được cấp thương quyền bay.Ông Cường cho biết thêm việc sử dụng biểu tượng và logo của Jetstar Airways trong thời gian quakhông phải là nguyên nhân chính khiến Jetstar Pacific Airlines không được cấp thương quyền bayquốc tế. Thực ra, đường bay Việt Nam – Australia do hãng hàng không Jestar Airways khai thác. CònJetstar Pacific đã được cấp thương quyền khai thác các chuyến bay từ Việt Nam đến Singapore,Thái Lan và Campuchia vào năm 2008, nhưng đã mất hiệu lực vì hãng đã không sử dụng sau 12tháng được cấp. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Bên cạnh những chuyến bay nội địa được phép bay, nguyên nhân dẫn đến việc Jetstar Pacifickhông được thực hiện các chuyến bay quốc tế. Không loại trừ.a. Do sử dụng biểu tượng và logo giống hãng hàng không Jetstar Airways.b. Thương quyền khai thác các đường bay quốc tế đã hết hiệu lực.c. Vi phạm luật sở hữu trí tuệ.d. Các yếu tố kỹ thuật không đảm bảo.2. Ai là người hưởng lợi từ câu chuyện thương hiệu của Jetstar?a. Jetstar Pacific Airlines -1-Nhóm 1Ko2b. Jetstar Airwaysc. Người tiêu dùngd. Cả ba3. Slogan của Jetstar Pacific Airlines?a. Giá rẻ hàng ngày. Mọi người cùng bayb. Jetstar – hàng không giá rẻc. Cùng non sông cất cánhd. Bay với giá rẻ4. Theo tình huống trên thì Jetstar Pacific Airline bị yêu cầu dỡ bỏ tất cả các biển hiệu có biểutượng Jetstar (hoặc Jet) và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ ngành hàng không tính huống thương hiệu câu hỏi trắc nghiệm hàng không Jetstar Pacific Airlines chuyến bay nội địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Statistical analysis of factors affecting the service quality of Jetstar Pacific Airlines
9 trang 14 0 0 -
108 trang 13 0 0
-
137 trang 7 0 0
-
3 trang 6 0 0
-
131 trang 6 0 0