Tính kháng thuốc của côn trùng
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 4.52 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng côn trùng kháng thuốc được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1887 (theoBabos. Patts; 1951). Kể từ đó cho tới nay số loài sâu hại kháng thuốc càng tăng.Vì thế,việcpḥòng trừ chúng bằng phương pháp sử dụng thuốc hóa học là hết sức khó khăn.Ngày nay với việc tăng dân số thì cách duy nhất để đáp ứng vấn đề lương thực chỉ có1 cách duy nhất là thâm canh tăng vụ.Khi thâm canh tăng vụ hậu quả tất yếu là quá trình mất cân bằng sinh thái xảy ra, sựgia tăng mức độ tàn phá của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính kháng thuốc của côn trùng Mở ĐầuI.Tổng Quan: Hiện tượng côn trùng kháng thuốc được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1887 (theoBabos. Patts; 1951). Kể từ đó cho tới nay số loài sâu hại kháng thuốc càng tăng.Vì thế,việcpḥòng trừ chúng bằng phương pháp sử dụng thuốc hóa học là hết sức khó khăn. Ngày nay với việc tăng dân số thì cách duy nhất để đáp ứng vấn đề lương thực chỉ có1 cách duy nhất là thâm canh tăng vụ. Khi thâm canh tăng vụ hậu quả tất yếu là quá trình mất cân bằng sinh thái xảy ra, sựgia tăng mức độ tàn phá của sâu, bệnh hại kéo theo việc gia tăng chí phí đầu tư cho các biệnpháp phòng trừ. Về phương diện sinh học, tính kháng thuốc trừ sâu là một hiện tượng tiến hóa sinhhọc ở mức độ quần thể có liên quan mật thiết tới các gen trong cơ thể có tính chống hoạt tínhthuốc, khi sinh vật tiếp xúc liên tục và lâu dài với thuốc BVTV sẽ xảy ra quá trình chọn lọc.Các cá thể mang gen kháng thuốc sẽ có khả năng tồn tại và gia tăng sức đề kháng qua các thếhệ dưới áp lực chọn lọc của thuốc trừ sâu. Trước khi tiếp xúc trực tiếp thuốc trừ sâu tần sốalen kháng thuốc thường là thấp, sau nhiều thế hệ tiếp xúc với thuốc làm cho tần số alenkháng thuốc tăng lên rõ rệt. Tính kháng thuốc của dịch hại lúc đầu tăng chậm, sau đó nhanhdần lên theo nhịp độ sử dụng thuốc và cuối cùng tạo ra quần thể kháng mạnh.Sử dụng thuốc hóa học là phương pháp cơ bản và có hiệu lực cao trong việc phòng trừ dịchhại nói chung sâu hại nói riêng, Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng quá mức các loại thuốc hóahọc ngày càng tăng cũng và cũng như sự xuất hiện tràng lan của các loại thuốc giả, kém chấtlượng đă làm tăng tính kháng thuốc ở côn trùng sâu hại gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọngnhư: làm giảm năng suất và chất lượng của nông sản ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thựcphẩm, tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái.II.Lịch Sử Hình Thành Tính Kháng Thuốc:Sự kháng thuốc DDT của các loài ruồi nhà đã được ghi nhận lần đầu tiên tại Thụy Điển năm1946 và gần như lan ra khắp thế giới vào năm 1950, sau đó thì các loài ruồi này lại tiếp tụckháng các nhóm gamma-BHC, aldrin, dieldrin và cả nhóm thuốc trừ sâu gốc Lân Hữu cơ. Bêncạnh nhóm ruồi nhà, nhiều loài côn trùng và động vật nhỏ gây hại khác cũng đã được ghinhận là đã kháng nhiều loại thuốc vào năm 1947, chỉ một năm sau việc sử dụng thuốcParathion để trị nhện đỏ đã dẫn đến nhiều loài thuộc nhóm này đã trở nên kháng Parathion tạiHoa Kỳ. Khi cường độ sử dụng thuốc hóa học ngày càng tăng thì số lượng côn trùng khángthuốc cũng gia tăng rõ rệt, từ 224 loài năm 1970, đến 364 loài năm 1975, số lượng côn trùngkháng thuốc đã gia tăng đến 428 loài vào năm 1980, với 260 loài gây hại trong nông nghiệp và168 loài ký sinh trên người và động vật, những con số này chắc chắn là còn rất thấp so vớicon số thực vì tính kháng của nhiều loài côn trùng chưa được nghiên cứu đầy đủ hoặc chưađược phổ biến trên sách báo, tài liệu, thông tin khoa học. Các kết quả nghiên cứu cũng đã chothấy, tính kháng thuốc của côn trùng xảy ra với hầu hết các loại thuốc trừ sâu và có nhiềutrường hợp côn trùng kháng cả với các chất như chất tiệt trùng hóa học, kháng sinh, độc tố vikhuẩn và nhiều loài có thể kháng với nhiều loài thuốc khác nhau, chẳng hạn như ở ĐanMạch, các loài ruồi nhà đã kháng được 11 loài thuốc khác nhau, và sâu tơ (Plutella xylostellaL.) đã được ghi nhận kháng trên 46 loài thuốc trừ sâu, tại 14 nước, bao gồm các loài thuốcthuộc gốc Clo Hữu cơ, Lân Hữu cơ, Carbamate và Pyrethroid (Virapoug Noppun, T. Miyata vàSaito, 1986).Thống kê số loài trong Ngành Chân Khớp kháng thuốc (Goerghiou, 1981)III.Khái Niệm Về Tính Kháng Thuốc Của Sâu Hại: Tính kháng Thuốc là một sự thay đổi tính mẫn cảm đối với các hoạt chất của thuốc có khảnăng di tuyền của một Quần Thể sâu hại, được thể hiện trong sự vô hiệu của chất đó vớicôn trùng, mà đúng ra sẽ đạt được mức pḥòng trừ mong đợi khi sử dụng theo khuyến cáo trênnhãn cho loài sâu hại đó (theo IRAC). Hoặc tính kháng thuốc là sự giảm sút tính mẫn cảm của Quần Thể sinh vật đối với mộtloại thuốc trừ dịch hại sau một thời gian dài Quần Thể này liên tục tiếp xúc với thuốc đó,khiến cho những loài này có khả năng chịu được lượng thuốc lớn đủ để tiêu diệt được hầuhết các cá thể cùng loài chưa chống thuốc. Khả năng này được di truyền qua đời sau, dù cáthể đời sau có hay không tiếp xúc với thuốc (WHO, 1976).Để đánh giá mức độ kháng thuốc của sâu hại người ta dựa vào chỉ số chống thuốc (Ri *):III.1.Hiện Tượng Kháng Chéo Và Đa Kháng: - Kháng chéo(cross-resistance): Trong tính kháng, người ta ghi nhận đã hiện tượng kháng chéo của dịch hại đối với các loạithuốc, điều đó có nghĩa là một giống dịch hại khi đã quen với một loại thuốc thì nó cũng cókhả năng kháng với một số loài thuốc trừ dịch hại khác thuộc cùng một gốc hóa học.(Fritzsch, 1967) Hiện tượng này xảy ra với loại hợp chất sử dụng thường xuyên với quần thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính kháng thuốc của côn trùng Mở ĐầuI.Tổng Quan: Hiện tượng côn trùng kháng thuốc được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1887 (theoBabos. Patts; 1951). Kể từ đó cho tới nay số loài sâu hại kháng thuốc càng tăng.Vì thế,việcpḥòng trừ chúng bằng phương pháp sử dụng thuốc hóa học là hết sức khó khăn. Ngày nay với việc tăng dân số thì cách duy nhất để đáp ứng vấn đề lương thực chỉ có1 cách duy nhất là thâm canh tăng vụ. Khi thâm canh tăng vụ hậu quả tất yếu là quá trình mất cân bằng sinh thái xảy ra, sựgia tăng mức độ tàn phá của sâu, bệnh hại kéo theo việc gia tăng chí phí đầu tư cho các biệnpháp phòng trừ. Về phương diện sinh học, tính kháng thuốc trừ sâu là một hiện tượng tiến hóa sinhhọc ở mức độ quần thể có liên quan mật thiết tới các gen trong cơ thể có tính chống hoạt tínhthuốc, khi sinh vật tiếp xúc liên tục và lâu dài với thuốc BVTV sẽ xảy ra quá trình chọn lọc.Các cá thể mang gen kháng thuốc sẽ có khả năng tồn tại và gia tăng sức đề kháng qua các thếhệ dưới áp lực chọn lọc của thuốc trừ sâu. Trước khi tiếp xúc trực tiếp thuốc trừ sâu tần sốalen kháng thuốc thường là thấp, sau nhiều thế hệ tiếp xúc với thuốc làm cho tần số alenkháng thuốc tăng lên rõ rệt. Tính kháng thuốc của dịch hại lúc đầu tăng chậm, sau đó nhanhdần lên theo nhịp độ sử dụng thuốc và cuối cùng tạo ra quần thể kháng mạnh.Sử dụng thuốc hóa học là phương pháp cơ bản và có hiệu lực cao trong việc phòng trừ dịchhại nói chung sâu hại nói riêng, Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng quá mức các loại thuốc hóahọc ngày càng tăng cũng và cũng như sự xuất hiện tràng lan của các loại thuốc giả, kém chấtlượng đă làm tăng tính kháng thuốc ở côn trùng sâu hại gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọngnhư: làm giảm năng suất và chất lượng của nông sản ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thựcphẩm, tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái.II.Lịch Sử Hình Thành Tính Kháng Thuốc:Sự kháng thuốc DDT của các loài ruồi nhà đã được ghi nhận lần đầu tiên tại Thụy Điển năm1946 và gần như lan ra khắp thế giới vào năm 1950, sau đó thì các loài ruồi này lại tiếp tụckháng các nhóm gamma-BHC, aldrin, dieldrin và cả nhóm thuốc trừ sâu gốc Lân Hữu cơ. Bêncạnh nhóm ruồi nhà, nhiều loài côn trùng và động vật nhỏ gây hại khác cũng đã được ghinhận là đã kháng nhiều loại thuốc vào năm 1947, chỉ một năm sau việc sử dụng thuốcParathion để trị nhện đỏ đã dẫn đến nhiều loài thuộc nhóm này đã trở nên kháng Parathion tạiHoa Kỳ. Khi cường độ sử dụng thuốc hóa học ngày càng tăng thì số lượng côn trùng khángthuốc cũng gia tăng rõ rệt, từ 224 loài năm 1970, đến 364 loài năm 1975, số lượng côn trùngkháng thuốc đã gia tăng đến 428 loài vào năm 1980, với 260 loài gây hại trong nông nghiệp và168 loài ký sinh trên người và động vật, những con số này chắc chắn là còn rất thấp so vớicon số thực vì tính kháng của nhiều loài côn trùng chưa được nghiên cứu đầy đủ hoặc chưađược phổ biến trên sách báo, tài liệu, thông tin khoa học. Các kết quả nghiên cứu cũng đã chothấy, tính kháng thuốc của côn trùng xảy ra với hầu hết các loại thuốc trừ sâu và có nhiềutrường hợp côn trùng kháng cả với các chất như chất tiệt trùng hóa học, kháng sinh, độc tố vikhuẩn và nhiều loài có thể kháng với nhiều loài thuốc khác nhau, chẳng hạn như ở ĐanMạch, các loài ruồi nhà đã kháng được 11 loài thuốc khác nhau, và sâu tơ (Plutella xylostellaL.) đã được ghi nhận kháng trên 46 loài thuốc trừ sâu, tại 14 nước, bao gồm các loài thuốcthuộc gốc Clo Hữu cơ, Lân Hữu cơ, Carbamate và Pyrethroid (Virapoug Noppun, T. Miyata vàSaito, 1986).Thống kê số loài trong Ngành Chân Khớp kháng thuốc (Goerghiou, 1981)III.Khái Niệm Về Tính Kháng Thuốc Của Sâu Hại: Tính kháng Thuốc là một sự thay đổi tính mẫn cảm đối với các hoạt chất của thuốc có khảnăng di tuyền của một Quần Thể sâu hại, được thể hiện trong sự vô hiệu của chất đó vớicôn trùng, mà đúng ra sẽ đạt được mức pḥòng trừ mong đợi khi sử dụng theo khuyến cáo trênnhãn cho loài sâu hại đó (theo IRAC). Hoặc tính kháng thuốc là sự giảm sút tính mẫn cảm của Quần Thể sinh vật đối với mộtloại thuốc trừ dịch hại sau một thời gian dài Quần Thể này liên tục tiếp xúc với thuốc đó,khiến cho những loài này có khả năng chịu được lượng thuốc lớn đủ để tiêu diệt được hầuhết các cá thể cùng loài chưa chống thuốc. Khả năng này được di truyền qua đời sau, dù cáthể đời sau có hay không tiếp xúc với thuốc (WHO, 1976).Để đánh giá mức độ kháng thuốc của sâu hại người ta dựa vào chỉ số chống thuốc (Ri *):III.1.Hiện Tượng Kháng Chéo Và Đa Kháng: - Kháng chéo(cross-resistance): Trong tính kháng, người ta ghi nhận đã hiện tượng kháng chéo của dịch hại đối với các loạithuốc, điều đó có nghĩa là một giống dịch hại khi đã quen với một loại thuốc thì nó cũng cókhả năng kháng với một số loài thuốc trừ dịch hại khác thuộc cùng một gốc hóa học.(Fritzsch, 1967) Hiện tượng này xảy ra với loại hợp chất sử dụng thường xuyên với quần thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính kháng thuốc sự kháng thuốc con trùng kháng thuốc thuốc trừ sâu tác hại thuốc trừ sâu sử dụng thuốc trừ sâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BỌ NHẢY HẠI RAU
44 trang 25 0 0 -
18 trang 23 0 0
-
38 trang 22 0 0
-
Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật
24 trang 19 0 0 -
Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT
2 trang 18 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 18 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
Giáo án: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi
7 trang 16 0 0 -
Định lượng thuốc trừ sâu bằng pp sắc ký khí
8 trang 16 0 0 -
Mô đun Tổng hợp hóa dầu (Phần 2)
79 trang 15 0 0