Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cải tiến các kết quả trong các tác giả Li and Li (2014) và Anh et al. (2015). Cụ thể là, chúng tôi muốn giảm nhẹ các điều kiện về tính lồi/lõm trong các kết quả trên mà vẫn đạt được tính liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Nhiều ví dụ cũng được đưa ra để minh họa cho các kết quả chính của chúng tôi là mới và khác với các kết quả trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 TÍNH LIÊN TỤC H?̈LDER CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN CỰC TIỂU HÓA CÓ ĐIỀU KIỆN Nguyễn Hữu Danh1* và Trần Ngọc Tâm2 1 Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tây Đô 2 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ (*Email: nhdanh@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 17/12/2020 Ngày phản biện: 11/01/2021 Ngày duyệt đăng: 25/02/2021 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đến bài toán cực tiểu hóa có điều kiện dưới sự nhiễu của cả hàm mục tiêu và các ràng buộc. Với các giả thiết về tính tựa lồi mạnh, tính liên tục Hölder của hàm mục tiêu cùng với tính liên tục Hölder của ánh xạ ràng buộc, các điều kiện đủ cho sự ổn định theo nghĩa liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm các bài toán trên được thiết lập. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là tiếp tục cải tiến các kết quả trong các tác giả Li and Li (2014) và Anh et al. (2015). Cụ thể là, chúng tôi muốn giảm nhẹ các điều kiện về tính lồi/lõm trong các kết quả trên mà vẫn đạt được tính liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Nhiều ví dụ cũng được đưa ra để minh họa cho các kết quả chính của chúng tôi là mới và khác với các kết quả trước đây. Từ khóa: Bài toán cực tiểu hóa có điều kiện, liên tục Hölder, liên tục Lipschitz, tính tựa lồi mạnh Trích dẫn: Nguyễn Hữu Danh và Trần Ngọc Tâm, 2021. Tính liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 11: 117-126. *Ths. Nguyễn Hữu Danh – Giảng viên Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tây Đô 117 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 1. GIỚI THIỆU Khanh (2009) đã thu được tính liên tục Phân tích sự ổn định của tập nghiệm Hölder của ánh xạ nghiệm của bài toán của các bài toán liên quan đến tối ưu là cân bằng vô hướng. Các tác giả trong Li một chủ đề quan trọng và thú vị trong lý et al. (2013) và Anh et al. (2015) đã thay thuyết tối ưu và ứng dụng. Nó có ý nghĩa thế các giả thiết liên quan đến tính đơn trong việc xây dựng mô hình, các đặc điệu mạnh và tính giả đơn điệu mạnh trưng tối ưu, và đối với các giải thuật số. bằng tính lồi mạnh để thiết lập các điều Cho đến nay, hầu hết các kết quả ổn định kiện đủ cho sự liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm bao gồm tính ổn định định tính nghiệm của các bài toán cân bằng vô như tính đóng, sự hội tụ, tính nửa liên hướng; và với cùng ý tưởng, trường hợp tục/liên tục theo nghĩa Berge hoặc vectơ được nghiên cứu trong Anh et al. Hausdorff (Li et al., 2015; Khan et al., (2018). Trong Li et al. (2009) và Li et al. 2015; Li et al., 2016; Khushboo and (2011), để đạt được tính liên tục Hölder, Lalitha, 2018; Kapoor and Lalitha, các tác giả đã sử dụng các giả thiết liên 2019,… và các tài liệu tham khảo trong quan đến tập nghiệm, điều này rất khó áp đó), và tính ổn định định lượng như tính dụng cho các bài toán thực tế. liên tục Hölder/Lipschitz, tính khả vi, tính Từ những quan sát trên, trong bài báo dưới vi phân của tập nghiệm (Guo et al., này, chúng tôi đưa ra mục tiêu nghiên cứu 2012; Eichfelder and Ha, 2013; Gfrerer, về tính liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm 2013, 2014; Li and Li, 2014; Gfrerer and cho bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Klatte, 2015,… và các tài liệu tham khảo Các giả thiết chính của bài báo này là một trong đó). Bằng cách sử dụng các giả thiết sự cải tiến so với các giả thiết tương ứng liên quan đến tính lồi mạnh và tính liên đã được sử dụng trong các bài báo trước tục Lipschitz của hàm mục tiêu, Li and Li đây. Dựa trên một lớp hàm tựa lồi mạnh, (2014) đã đạt được tính liên tục Hölder chúng tôi thiết lập tính liên tục Hölder của của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa nghiệm cho bài toán cực tiểu hóa có điều có điều kiện. kiện. Chúng tôi cũng đưa ra một ví dụ để Gần đây, tính liên tục Hölder của ánh minh họa rằng các kết quả chính của xạ nghiệm của bài toán cân bằng đã được chúng tôi có thể áp dụng được nhưng các nghiên cứu và nhận được nhiều sự quan kết quả trước đó thì không. Ngoài ra tâm của nhiều nhà nghiên cứu (Anh and chúng tôi còn cung cấp một phản ví dụ để Khanh, 2009; Li et al., 2009; Li et al., chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 TÍNH LIÊN TỤC H?̈LDER CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN CỰC TIỂU HÓA CÓ ĐIỀU KIỆN Nguyễn Hữu Danh1* và Trần Ngọc Tâm2 1 Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tây Đô 2 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ (*Email: nhdanh@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 17/12/2020 Ngày phản biện: 11/01/2021 Ngày duyệt đăng: 25/02/2021 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đến bài toán cực tiểu hóa có điều kiện dưới sự nhiễu của cả hàm mục tiêu và các ràng buộc. Với các giả thiết về tính tựa lồi mạnh, tính liên tục Hölder của hàm mục tiêu cùng với tính liên tục Hölder của ánh xạ ràng buộc, các điều kiện đủ cho sự ổn định theo nghĩa liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm các bài toán trên được thiết lập. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là tiếp tục cải tiến các kết quả trong các tác giả Li and Li (2014) và Anh et al. (2015). Cụ thể là, chúng tôi muốn giảm nhẹ các điều kiện về tính lồi/lõm trong các kết quả trên mà vẫn đạt được tính liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Nhiều ví dụ cũng được đưa ra để minh họa cho các kết quả chính của chúng tôi là mới và khác với các kết quả trước đây. Từ khóa: Bài toán cực tiểu hóa có điều kiện, liên tục Hölder, liên tục Lipschitz, tính tựa lồi mạnh Trích dẫn: Nguyễn Hữu Danh và Trần Ngọc Tâm, 2021. Tính liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 11: 117-126. *Ths. Nguyễn Hữu Danh – Giảng viên Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tây Đô 117 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 1. GIỚI THIỆU Khanh (2009) đã thu được tính liên tục Phân tích sự ổn định của tập nghiệm Hölder của ánh xạ nghiệm của bài toán của các bài toán liên quan đến tối ưu là cân bằng vô hướng. Các tác giả trong Li một chủ đề quan trọng và thú vị trong lý et al. (2013) và Anh et al. (2015) đã thay thuyết tối ưu và ứng dụng. Nó có ý nghĩa thế các giả thiết liên quan đến tính đơn trong việc xây dựng mô hình, các đặc điệu mạnh và tính giả đơn điệu mạnh trưng tối ưu, và đối với các giải thuật số. bằng tính lồi mạnh để thiết lập các điều Cho đến nay, hầu hết các kết quả ổn định kiện đủ cho sự liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm bao gồm tính ổn định định tính nghiệm của các bài toán cân bằng vô như tính đóng, sự hội tụ, tính nửa liên hướng; và với cùng ý tưởng, trường hợp tục/liên tục theo nghĩa Berge hoặc vectơ được nghiên cứu trong Anh et al. Hausdorff (Li et al., 2015; Khan et al., (2018). Trong Li et al. (2009) và Li et al. 2015; Li et al., 2016; Khushboo and (2011), để đạt được tính liên tục Hölder, Lalitha, 2018; Kapoor and Lalitha, các tác giả đã sử dụng các giả thiết liên 2019,… và các tài liệu tham khảo trong quan đến tập nghiệm, điều này rất khó áp đó), và tính ổn định định lượng như tính dụng cho các bài toán thực tế. liên tục Hölder/Lipschitz, tính khả vi, tính Từ những quan sát trên, trong bài báo dưới vi phân của tập nghiệm (Guo et al., này, chúng tôi đưa ra mục tiêu nghiên cứu 2012; Eichfelder and Ha, 2013; Gfrerer, về tính liên tục Hölder của ánh xạ nghiệm 2013, 2014; Li and Li, 2014; Gfrerer and cho bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Klatte, 2015,… và các tài liệu tham khảo Các giả thiết chính của bài báo này là một trong đó). Bằng cách sử dụng các giả thiết sự cải tiến so với các giả thiết tương ứng liên quan đến tính lồi mạnh và tính liên đã được sử dụng trong các bài báo trước tục Lipschitz của hàm mục tiêu, Li and Li đây. Dựa trên một lớp hàm tựa lồi mạnh, (2014) đã đạt được tính liên tục Hölder chúng tôi thiết lập tính liên tục Hölder của của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa nghiệm cho bài toán cực tiểu hóa có điều có điều kiện. kiện. Chúng tôi cũng đưa ra một ví dụ để Gần đây, tính liên tục Hölder của ánh minh họa rằng các kết quả chính của xạ nghiệm của bài toán cân bằng đã được chúng tôi có thể áp dụng được nhưng các nghiên cứu và nhận được nhiều sự quan kết quả trước đó thì không. Ngoài ra tâm của nhiều nhà nghiên cứu (Anh and chúng tôi còn cung cấp một phản ví dụ để Khanh, 2009; Li et al., 2009; Li et al., chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính liên tục Holder Bài toán cực tiểu hóa có điều kiện Bài toán quan hệ biến phân Bài toán bao hàm thức biến phân Hàm mục tiêuTài liệu liên quan:
-
Chương 5 : giải bài toán quy hoạch tuyến trình trên Ms. Excel
51 trang 36 0 0 -
Luận án Tiến sỹ Toán học: Tính liên tục Holder và sự ổn định của nghiệm phương trình Monge-Ampere
77 trang 33 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
34 trang 28 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 8: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 2)
46 trang 25 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Bất đẳng thức Harnack yếu cho toán tử loại Schrodinger
8 trang 12 0 0 -
44 trang 11 0 0
-
Xây dựng tiêu chuẩn tối ưu LQR cho hệ thống điều khiển tàu thủy
7 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quan hệ biến phân và một số vấn đề liên quan
43 trang 9 0 0 -
12 trang 9 0 0