Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đề xuất các giải pháp về quyền tác giả và quyền đối với sáng chế để bảo hộ hữu hiệu về mặt thương mại đối với lĩnh vực y học cổ truyền của Việt Nam, với nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia, pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm của một số quốc gia về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với y học cổ truyền, phân tích các đơn đăng ký sáng chế liên quan đến các bài thuốc cổ truyền được cấp patent hoặc bị từ chối cấp patent tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 7-15Tính mới trong việc bảo hộ sáng chếđối với các bài thuốc cổ truyền của Việt NamTrần Văn Hải*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 5 năm 2013Chỉnh sửa ngày 10 tháng 6 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 27 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đề xuất các giải pháp về quyền tác giả và quyền đốivới sáng chế để bảo hộ hữu hiệu về mặt thương mại đối với lĩnh vực y học cổ truyền của ViệtNam, với nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật một sốquốc gia, pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm của một số quốc gia về bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ đối với y học cổ truyền, phân tích các đơn đăng ký sáng chế liên quan đến các bàithuốc cổ truyền được cấp patent hoặc bị từ chối cấp patent tại Việt Nam.1. Dẫn nhập*trưởng hàng năm đạt từ 5% đến 15%.[2]Nghiên cứu của Xuezhong ZHU cho biết, chỉtrong năm 2007 Trung Quốc đã thu 15 tỷ USDdo xuất khẩu dược liệu cổ truyền [3].Chính sách phát triển y học cổ truyền đượcNhà nước ta quan tâm, gần đây nhất Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 2166QĐ/TTg ngày 30.11.2010 Kế hoạch hành độngcủa Chính phủ về phát triển y, dược học cổtruyền Việt Nam đến năm 2020.Trên thế giới, cuộc chiến pháp lý để xácđịnh chủ sở hữu đối với các bài thuốc cổ truyềnđang diễn ra gay gắt giữa các quốc gia đangphát triển và các quốc gia phát triển, ước tínhrằng mỗi năm có khoảng 2.000 patent liên quanđến bài thuốc cổ truyền của Ấn Độ đã được cấpdo sai lầm của các cơ quan sáng chế trên toànthế giới, trong đó chỉ tính riêng tại Brussels đãcấp 285 patent liên quan đến bài thuốc cổtruyền của Ấn Độ [4].Xét về giá trị kinh tế do y học cổ truyềnmang lại, tại Việt Nam, trong năm 2003 đã tậphợp được 39.381 bài thuốc cổ truyền, sản lượngxuất khẩu bài thuốc cổ truyền đóng góp vàokim ngạch xuất khẩu 10-20 triệu USD [1].Trong một nghiên cứu của Correa CarlosM. vào năm 2002 cho thấy, trên thế giới tổnggiá trị mà thị trường thuốc cổ truyền mang lạivào khoảng 60 tỷ USD/năm với mức tăngTại Việt Nam, theo thống kê từ năm 1998đến cuối 2012, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) mớichỉ nhận 69 đơn đăng ký sáng chế đối với bàithuốc cổ truyền, bao gồm cả đơn của cá nhân/tổ_______*ĐT: 84-3558.6013; 0903.211.972E-mail: tranhailinhvn@yahoo.com78T.V. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 7-15chức từ Việt Nam và từ nước ngoài, trong đó sốđơn bị từ chối chiếm tỷ lệ không nhỏ.Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêutrên, bài viết này đặt mục tiêu nghiên cứu đềxuất các giải pháp để bảo hộ hữu hiệu các bàithuốc cổ truyền của Việt Nam.Giới hạn nghiên cứu thuộc lĩnh vực y họccổ truyền trong bài viết này bao gồm các bàithuốc cổ truyền có nguồn gốc thảo dược (gọi tắtlà bài thuốc cổ truyền).Đồng thời để cho gọn, chúng tôi sử dụngthuật ngữ patent với hàm nghĩa là bằng độcquyền sáng chế (mặc dù còn có nhiều ý kiếnkhác nhau về thuật ngữ này) [5].2. Quy định pháp luật về bảo hộ bài thuốc cổtruyền2.1. Pháp luật quốc tếHiệp định về các khía cạnh liên quan đếnthương mại của quyền SHTT (Hiệp địnhTRIPS) có hiệu lực vào năm 1995, Hiệp địnhnày thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ SHTT tối thiểucho các thành viên của Tổ chức thương mại thếgiới (WTO). Hiệp định TRIPS cho phép mởrộng việc cấp patent cho các sáng chế ở mọilĩnh vực công nghệ, bao gồm cả những sáng chếnằm ngoài lĩnh vực khoa học thông thường, màkhông đòi hỏi một điều chỉnh đặc biệt nào.Nhưng Hiệp định TRIPS đã không dành quyđịnh nào về bảo hộ tri thức truyền thống.Năm 2008, vòng đàm phán DOHA về tự dohóa thương mại toàn cầu đã triệu tập Hội nghịđể thảo luận về vấn đề nông nghiệp và phi nôngnghiệp trong WTO. Trong chương trình nghị sựcó bàn đến việc sửa đổi Hiệp định TRIPS theohướng yêu cầu bộc lộ nguồn gốc vật liệu gen vàtri thức truyền thống có trong đơn đăng ký sángchế nhằm đảm bảo việc chia sẻ lợi ích cho cáccộng đồng bản địa và chống lại hành vi ăn cắpsinh học, phù hợp với các nghĩa vụ được quyđịnh tại Công ước về đa dạng sinh học của Liênhợp quốc. Văn bản đề xuất đề cập đến sự chophép trước và việc tiếp cận và chia sẻ lợi íchcho các cộng đồng sở hữu/bảo tồn nguồn gen vàtri thức truyền thống được sử dụng trong đơnđăng ký sáng chế như một phần không tách rờicủa tiêu chuẩn bộc lộ và các chế tài sau khibằng độc quyền sáng chế được cấp. Tuy nhiên,văn bản đề xuất đã bị Hoa Kỳ, Canada và mộtsố thành viên khác phản đối, như vậy tri thứctruyền thống vẫn chưa có chỗ đứng trong Hiệpđịnh TRIPS [6].Phiên họp lần thứ 19 của Ủy ban liên chínhphủ về SHTT và nguồn gen, tri thức truyềnthống và văn hóa dân gian của WIPO (IGC) đãđược tổ chức tại Geneva từ ngày 18 đến22.7.2011 để tiếp tục đàm phán các Văn kiện vềbảo hộ nguồn gen, tri thức truyền thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 7-15Tính mới trong việc bảo hộ sáng chếđối với các bài thuốc cổ truyền của Việt NamTrần Văn Hải*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 5 năm 2013Chỉnh sửa ngày 10 tháng 6 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 27 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đề xuất các giải pháp về quyền tác giả và quyền đốivới sáng chế để bảo hộ hữu hiệu về mặt thương mại đối với lĩnh vực y học cổ truyền của ViệtNam, với nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật một sốquốc gia, pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm của một số quốc gia về bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ đối với y học cổ truyền, phân tích các đơn đăng ký sáng chế liên quan đến các bàithuốc cổ truyền được cấp patent hoặc bị từ chối cấp patent tại Việt Nam.1. Dẫn nhập*trưởng hàng năm đạt từ 5% đến 15%.[2]Nghiên cứu của Xuezhong ZHU cho biết, chỉtrong năm 2007 Trung Quốc đã thu 15 tỷ USDdo xuất khẩu dược liệu cổ truyền [3].Chính sách phát triển y học cổ truyền đượcNhà nước ta quan tâm, gần đây nhất Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 2166QĐ/TTg ngày 30.11.2010 Kế hoạch hành độngcủa Chính phủ về phát triển y, dược học cổtruyền Việt Nam đến năm 2020.Trên thế giới, cuộc chiến pháp lý để xácđịnh chủ sở hữu đối với các bài thuốc cổ truyềnđang diễn ra gay gắt giữa các quốc gia đangphát triển và các quốc gia phát triển, ước tínhrằng mỗi năm có khoảng 2.000 patent liên quanđến bài thuốc cổ truyền của Ấn Độ đã được cấpdo sai lầm của các cơ quan sáng chế trên toànthế giới, trong đó chỉ tính riêng tại Brussels đãcấp 285 patent liên quan đến bài thuốc cổtruyền của Ấn Độ [4].Xét về giá trị kinh tế do y học cổ truyềnmang lại, tại Việt Nam, trong năm 2003 đã tậphợp được 39.381 bài thuốc cổ truyền, sản lượngxuất khẩu bài thuốc cổ truyền đóng góp vàokim ngạch xuất khẩu 10-20 triệu USD [1].Trong một nghiên cứu của Correa CarlosM. vào năm 2002 cho thấy, trên thế giới tổnggiá trị mà thị trường thuốc cổ truyền mang lạivào khoảng 60 tỷ USD/năm với mức tăngTại Việt Nam, theo thống kê từ năm 1998đến cuối 2012, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) mớichỉ nhận 69 đơn đăng ký sáng chế đối với bàithuốc cổ truyền, bao gồm cả đơn của cá nhân/tổ_______*ĐT: 84-3558.6013; 0903.211.972E-mail: tranhailinhvn@yahoo.com78T.V. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 7-15chức từ Việt Nam và từ nước ngoài, trong đó sốđơn bị từ chối chiếm tỷ lệ không nhỏ.Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêutrên, bài viết này đặt mục tiêu nghiên cứu đềxuất các giải pháp để bảo hộ hữu hiệu các bàithuốc cổ truyền của Việt Nam.Giới hạn nghiên cứu thuộc lĩnh vực y họccổ truyền trong bài viết này bao gồm các bàithuốc cổ truyền có nguồn gốc thảo dược (gọi tắtlà bài thuốc cổ truyền).Đồng thời để cho gọn, chúng tôi sử dụngthuật ngữ patent với hàm nghĩa là bằng độcquyền sáng chế (mặc dù còn có nhiều ý kiếnkhác nhau về thuật ngữ này) [5].2. Quy định pháp luật về bảo hộ bài thuốc cổtruyền2.1. Pháp luật quốc tếHiệp định về các khía cạnh liên quan đếnthương mại của quyền SHTT (Hiệp địnhTRIPS) có hiệu lực vào năm 1995, Hiệp địnhnày thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ SHTT tối thiểucho các thành viên của Tổ chức thương mại thếgiới (WTO). Hiệp định TRIPS cho phép mởrộng việc cấp patent cho các sáng chế ở mọilĩnh vực công nghệ, bao gồm cả những sáng chếnằm ngoài lĩnh vực khoa học thông thường, màkhông đòi hỏi một điều chỉnh đặc biệt nào.Nhưng Hiệp định TRIPS đã không dành quyđịnh nào về bảo hộ tri thức truyền thống.Năm 2008, vòng đàm phán DOHA về tự dohóa thương mại toàn cầu đã triệu tập Hội nghịđể thảo luận về vấn đề nông nghiệp và phi nôngnghiệp trong WTO. Trong chương trình nghị sựcó bàn đến việc sửa đổi Hiệp định TRIPS theohướng yêu cầu bộc lộ nguồn gốc vật liệu gen vàtri thức truyền thống có trong đơn đăng ký sángchế nhằm đảm bảo việc chia sẻ lợi ích cho cáccộng đồng bản địa và chống lại hành vi ăn cắpsinh học, phù hợp với các nghĩa vụ được quyđịnh tại Công ước về đa dạng sinh học của Liênhợp quốc. Văn bản đề xuất đề cập đến sự chophép trước và việc tiếp cận và chia sẻ lợi íchcho các cộng đồng sở hữu/bảo tồn nguồn gen vàtri thức truyền thống được sử dụng trong đơnđăng ký sáng chế như một phần không tách rờicủa tiêu chuẩn bộc lộ và các chế tài sau khibằng độc quyền sáng chế được cấp. Tuy nhiên,văn bản đề xuất đã bị Hoa Kỳ, Canada và mộtsố thành viên khác phản đối, như vậy tri thứctruyền thống vẫn chưa có chỗ đứng trong Hiệpđịnh TRIPS [6].Phiên họp lần thứ 19 của Ủy ban liên chínhphủ về SHTT và nguồn gen, tri thức truyềnthống và văn hóa dân gian của WIPO (IGC) đãđược tổ chức tại Geneva từ ngày 18 đến22.7.2011 để tiếp tục đàm phán các Văn kiện vềbảo hộ nguồn gen, tri thức truyền thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển y học cổ truyền Bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Y học cổ truyền Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 80 0 0 -
65 trang 36 0 0
-
Những cách đối thoại với tương lai: Phần 1
475 trang 30 1 0 -
11 trang 26 0 0
-
Một số học thuyết cổ điển biện minh cho việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
8 trang 25 0 0 -
Các hiệp định thương mại tự do và những cam kết về sở hữu trí tuệ: Phần 1
89 trang 22 0 0 -
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ
92 trang 22 0 0 -
167 trang 22 0 0
-
Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - TS. Lê Văn Hưng
183 trang 21 0 0 -
Công nghệ trí tuệ nhân tạo và một số thách thức đối với quyền sở hữu trí tuệ về sáng chế ở Việt Nam
18 trang 20 0 0