Tính năng cấu hình ISP Redundancy của TMG 2010 (P.2)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phần hai này chúng ta sẽ thực hiện cấu hình cho ISP Redundancy, sau đó tìm hiểu phương thức hoạt động của ISP Redundancy.Cấu hình ISP RedundancyTrước tiên, mở TMG Firewall Console rồi click vào node Networking trong bảng bên trái của Console này. Trong Task Pane, chọn tab Tasks sau đó click vào liên kết Configure ISP Redundancy như trong hình 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính năng cấu hình ISP Redundancy của TMG 2010 (P.2) Tính năng ISP Redundancy của TMG 2010 (P.2)Trong phần hai này chúng ta sẽ thực hiện cấu hình cho ISP Redundancy, sauđó tìm hiểu phương thức hoạt động của ISP Redundancy.Cấu hình ISP RedundancyTrước tiên, mở TMG Firewall Console rồi click vào node Networking trongbảng bên trái c ủa Console này. Trong Task Pane, chọn tab Tasks sau đó clickvào liên kết Configure ISP Redundancy nh ư trong hình 1. Hình 1Khi đó ISP Redundancy Configuration Wizard sẽ xuất hiện. Trên trangWelcome to the ISP Redundancy C onfiguration Wizard, nhấn Next. Hình 2Trên trang ISP Redundancy Mode, chúng ta có thể lựa chọn một trong hai t ùychọn sau:Load balancing with failover capability. Tùy chọn này cho phép chúng ta sửdụng đồng thơi cả hai ISP. Chúng ta có thể đặt một I SP ưu tiên với phần lớnlưu lượng chuyển qua, hoặc chúng ta có thể cài đặt lưu lượng cho hai ISP nàynhư nhau. Lựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta muốn sử dụng tối đa băngthông mà không chú ý tới chi phí băng thông cho cả hai ISP này. Nếu một ISPngừng hoạt động, mọi lưu lượng sẽ chuyển qua kết nối ISP c òn lại.Failover only. L ựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta chỉ muốn sử dụng một ISP,nhưng muốn ISP còn lại được sử dụng dự phòng trong trường hợp ISP đâu tiênkhông hoạt động. Lựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta không muốn trả chi phíbăng thông cho cả hai ISP, mà vẫn muốn đảm bảo rằng chúng ta có thể kết nốingay cả khi ISP chính bị lỗi. Đây là một tùy chọn phù hợp nếu chúng ta phảitrả chi phí băng thông cho ISP thứ hai.Trong ví dụ này chúng ta sẽ lựa chon tùy chọn Load balancing with failovercapability rồi nhấn Next. Hình 3Trên trang ISP Connection 2 chúng ta sẽ cấu hình cho liên kết ISP thứ nhất.Chúng ta sẽ đặt tên cho kết nối này là RRAS1 vì đây sẽ là kết nối qua máy chủNAT RRAS1 thực hiện mô phỏng ISP thứ nhất. Do đang sử dụng các NIC(Network Interface Controller – Trình điều khiển giao tiếp mạng) riêng biệtcho mỗi kết nối ISP nên chúng ta có thể lựa chọn NIC kết nối chúng ta tớiRRAS1 trong danh sách thả xuống Network adapter (optional). Lưu ý rằng saukhi lựa chọn NIC này, địa chỉ mạng thứ cấp giúp xác định cổng mặc định choNIC đó trong địa chỉ nội bộ của máy chủ NAT RRAS1, đ ược liệt kê trong hộpSubnet. Cần nhớ rằng mỗi ISP phải nằm trên một Network ID khác nhau, cónghĩa là mỗi kết nối ISP nằm trên một mạng thứ cấp riêng biệt. Thực hiện xongnhấn Next. Hình 4Trên trang ISP Connection 1 – Configuration, ki ểm tra Gateway address vàMask. Đồng thời xác nhận xem hộp Subnet có Subnet Mask chính xác haychưa. Chúng ta có thể nhập một Primary DNS Server và một Alternate DNSServer nếu muốn, tuy nhiên chúng ta không nên c ấu hình cho tường lửa sửdụng những máy chủ DNS ngoài, và tốt nhất chúng ta không nên nhập địa chỉnào vào hai hộp này. Cũng có những trường hợp chúng ta cần nhập địa chỉ IPngoài cho các máy ch ủ DNS trên hệ thống tường lửa TMG, nhưng trongtrường hợp này là không cần thiết. Sau đó nhấn Next. Hình 5Trên trang ISP Connection 1 – Dedicated Servers, nhập địa chỉ IP của nhữngmáy chủ thường xuyên sử dụng kết nối ISP này. Thông thường đây là nhữngmáy chủ trên mạng của ISP mà không thể truy cập từ những mạng ngo ài, nhưnhững máy chủ Time và DNS. Ngoài ra những máy chủ SMTP cũng th ườngđược đặt trên mạng ISP cho những mail ngoài mà không xuất hiện từ mạngngoài. Do không sử dụng các bộ chuyển tiếp trong ví dụ này, và đang sử dụngcác máy chủ Internet Time, nên chúng ta sẽ không nhập những địa chỉ Ip bất kìcho các máy chủ chuyên dụng.Lưu ý rằng nếu chúng ta nhập địa chỉ IP cho các máy chủ chuyên dụng, và nếuISP đó bị sập thì kết nối sẽ không được chuyển tiếp sang ISP khác. Tuy nhiên,đây không phải là vấn đề nghiêm trọng vì những địa chỉ IP này sẽ không thểtruy cập từ những mạng ngoài. Sau đó nhấn Next.Hình 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính năng cấu hình ISP Redundancy của TMG 2010 (P.2) Tính năng ISP Redundancy của TMG 2010 (P.2)Trong phần hai này chúng ta sẽ thực hiện cấu hình cho ISP Redundancy, sauđó tìm hiểu phương thức hoạt động của ISP Redundancy.Cấu hình ISP RedundancyTrước tiên, mở TMG Firewall Console rồi click vào node Networking trongbảng bên trái c ủa Console này. Trong Task Pane, chọn tab Tasks sau đó clickvào liên kết Configure ISP Redundancy nh ư trong hình 1. Hình 1Khi đó ISP Redundancy Configuration Wizard sẽ xuất hiện. Trên trangWelcome to the ISP Redundancy C onfiguration Wizard, nhấn Next. Hình 2Trên trang ISP Redundancy Mode, chúng ta có thể lựa chọn một trong hai t ùychọn sau:Load balancing with failover capability. Tùy chọn này cho phép chúng ta sửdụng đồng thơi cả hai ISP. Chúng ta có thể đặt một I SP ưu tiên với phần lớnlưu lượng chuyển qua, hoặc chúng ta có thể cài đặt lưu lượng cho hai ISP nàynhư nhau. Lựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta muốn sử dụng tối đa băngthông mà không chú ý tới chi phí băng thông cho cả hai ISP này. Nếu một ISPngừng hoạt động, mọi lưu lượng sẽ chuyển qua kết nối ISP c òn lại.Failover only. L ựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta chỉ muốn sử dụng một ISP,nhưng muốn ISP còn lại được sử dụng dự phòng trong trường hợp ISP đâu tiênkhông hoạt động. Lựa chọn tùy chọn này nếu chúng ta không muốn trả chi phíbăng thông cho cả hai ISP, mà vẫn muốn đảm bảo rằng chúng ta có thể kết nốingay cả khi ISP chính bị lỗi. Đây là một tùy chọn phù hợp nếu chúng ta phảitrả chi phí băng thông cho ISP thứ hai.Trong ví dụ này chúng ta sẽ lựa chon tùy chọn Load balancing with failovercapability rồi nhấn Next. Hình 3Trên trang ISP Connection 2 chúng ta sẽ cấu hình cho liên kết ISP thứ nhất.Chúng ta sẽ đặt tên cho kết nối này là RRAS1 vì đây sẽ là kết nối qua máy chủNAT RRAS1 thực hiện mô phỏng ISP thứ nhất. Do đang sử dụng các NIC(Network Interface Controller – Trình điều khiển giao tiếp mạng) riêng biệtcho mỗi kết nối ISP nên chúng ta có thể lựa chọn NIC kết nối chúng ta tớiRRAS1 trong danh sách thả xuống Network adapter (optional). Lưu ý rằng saukhi lựa chọn NIC này, địa chỉ mạng thứ cấp giúp xác định cổng mặc định choNIC đó trong địa chỉ nội bộ của máy chủ NAT RRAS1, đ ược liệt kê trong hộpSubnet. Cần nhớ rằng mỗi ISP phải nằm trên một Network ID khác nhau, cónghĩa là mỗi kết nối ISP nằm trên một mạng thứ cấp riêng biệt. Thực hiện xongnhấn Next. Hình 4Trên trang ISP Connection 1 – Configuration, ki ểm tra Gateway address vàMask. Đồng thời xác nhận xem hộp Subnet có Subnet Mask chính xác haychưa. Chúng ta có thể nhập một Primary DNS Server và một Alternate DNSServer nếu muốn, tuy nhiên chúng ta không nên c ấu hình cho tường lửa sửdụng những máy chủ DNS ngoài, và tốt nhất chúng ta không nên nhập địa chỉnào vào hai hộp này. Cũng có những trường hợp chúng ta cần nhập địa chỉ IPngoài cho các máy ch ủ DNS trên hệ thống tường lửa TMG, nhưng trongtrường hợp này là không cần thiết. Sau đó nhấn Next. Hình 5Trên trang ISP Connection 1 – Dedicated Servers, nhập địa chỉ IP của nhữngmáy chủ thường xuyên sử dụng kết nối ISP này. Thông thường đây là nhữngmáy chủ trên mạng của ISP mà không thể truy cập từ những mạng ngo ài, nhưnhững máy chủ Time và DNS. Ngoài ra những máy chủ SMTP cũng th ườngđược đặt trên mạng ISP cho những mail ngoài mà không xuất hiện từ mạngngoài. Do không sử dụng các bộ chuyển tiếp trong ví dụ này, và đang sử dụngcác máy chủ Internet Time, nên chúng ta sẽ không nhập những địa chỉ Ip bất kìcho các máy chủ chuyên dụng.Lưu ý rằng nếu chúng ta nhập địa chỉ IP cho các máy chủ chuyên dụng, và nếuISP đó bị sập thì kết nối sẽ không được chuyển tiếp sang ISP khác. Tuy nhiên,đây không phải là vấn đề nghiêm trọng vì những địa chỉ IP này sẽ không thểtruy cập từ những mạng ngoài. Sau đó nhấn Next.Hình 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tin học SQL Tin học đại cương giáo trình Tin học đại cương bài giảng Tin học đại cương tài liệu Tin học đại cương lý thuyết Tin học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 126 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 117 0 0 -
Trắc nghiệm và đáp án hệ cơ sở dữ liệu - ĐH Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
63 trang 115 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0