Tính phổ biến và tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội có ba đặc trưng phổ biến. Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội phải có lực lượng sản xuất hiện đại. Thứ hai, chủ nghĩa xã hội phải có chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thứ ba, chủ nghĩa xã hội phải có sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân hiện đại. Khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, mỗi nước cần đặc thù hóa các đặc trưng phổ biến đó của chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể của nước mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính phổ biến và tính đặc thù của chủ nghĩa xã hộiTính phổ biến và tính đặc thùcủa chủ nghĩa xã hộiTrần Thành11Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Email: thanhvientriet@gmail.comNhận ngày 10 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội có ba đặc trưng phổ biến. Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội phải có lực lượngsản xuất hiện đại. Thứ hai, chủ nghĩa xã hội phải có chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thứ ba,chủ nghĩa xã hội phải có sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân hiện đại. Khi xây dựng chủnghĩa xã hội, mỗi nước cần đặc thù hóa các đặc trưng phổ biến đó của chủ nghĩa xã hội cho phùhợp với điều kiện lịch sử - cụ thể của nước mình. Sự thành công và không thành công của các nướcxây dựng chủ nghĩa xã hội trong mấy thập kỷ gần đây có nguyên nhân ở sự việc đặc thù hóa thànhcông hoặc không thành công các đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa xã hội.Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, tính phổ biến, tính đặc thù.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Socialism has three characteristics which are of universality. First, it shall have a modernproduction force. Second, under socialism, there shall be public ownership of the means ofproduction. Third, socialism shall be with the political dominance of the modern working class.When building socialism, each country needs to conduct the work of making the three commoncharacteristics suit its own particular conditions. The successes and failures of countries buildingsocialism in recent decades have been partly attributed to whether the work was successful or not.Keywords: Socialism, universality, particularity.Subject classification: Philosophy1. Mở đầuChủ nghĩa xã hội bao hàm cái phổ biến vàcái đặc thù. Những nguyên lý phổ biến(những đặc trưng phổ biến) của chủ nghĩaxã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng trongviệc định hướng xây dựng xã hội tương lai.Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộithì cần phải nhận thức đúng những đặctrưng phổ biến đồng thời phải đặc thù hóa17Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2017các đặc trưng phổ biến cho phù hợp vớiđiều kiện lịch sử - cụ thể của từng nước.Những khiểm khuyết dẫn đến sự sụp đổ hệthống xã hội chủ nghĩa trong những thập kỷtrước đây và những thành công trong cảicách, đổi mới ở một số nước xã hội chủnghĩa hiện nay đã chứng tỏ điều đó. Bài viếtnày phân tích những đặc trưng phổ biến củachủ nghĩa xã hội và sự cần thiết phải đặcthù hóa những đặc trưng phổ biến đó.2. Tính phổ biến của chủ nghĩa xã hộiThuật ngữ chủ nghĩa xã hội cho đến nay cóthể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.Chủ nghĩa xã hội có thể được hiểu như làmột lý tưởng, một khát vọng của nhân loại,một học thuyết, một lý luận, một phongtrào, một chế độ hiện thực. Chủ nghĩa xãhội mà chúng tôi đề cập ở đây là một họcthuyết do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập,được V.I.Lênin phát triển. Vậy những đặctrưng phổ biến của chủ nghĩa xã hội là gì?C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: chủnghĩa xã hội hay xã hội tương lai “khôngphải là một trạng thái cần sáng tạo ra,không phải là một lý tưởng mà hiện thựcphải khuôn theo” [7, t.3, tr.51], mà “là mộtphong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng tháihiện nay. Những điều kiện của phong tràoấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻra” [7, t.3, tr.51]. C.Mác và Ph. Ăngghenluôn nhấn mạnh rằng, việc xác định nhữngđặc trưng cụ thể của xã hội tương lai khôngphải là nhiệm vụ của hai ông. Hai ôngkhông muốn áp đặt những dự báo của mìnhvề xã hội tương lai cho người khác. Khi trảlời phỏng vấn của phóng viên báo Pháp LêFigaro về những đặc trưng của xã hộitương lai và về mục đích cuối cùng của giai18cấp cách mạng (Ngày 11.5.1893),Ph.Ăngghen khẳng định: “Chúng tôi khôngcó mục đích cuối cùng. Chúng tôi chủtrương phát triển thường xuyên, khôngngừng, và chúng tôi không có ý định áp đặtcho loài người những quy luật dứt khoátnào đó. Những ý kiến có sẵn trước về cácchi tiết tổ chức xã hội tương lai ư? Ông sẽkhông tìm thấy chúng tôi nói lời nào vềchúng” [7, t.22, tr.801]. Tuy nhiên, nói nhưthế không có nghĩa là cho rằng C.Mác vàPh. Ăngghen không chỉ ra những đặc trưngphổ biến của xã hội tương lai. Những đặctrưng đó, như V.I.Lê nin đã chỉ ra, “khôngphải là những dự đoán vu vơ”, hoặc là kếtquả của những “suy luận tư biện chủ quan”,mà là dự đoán có căn cứ. Nói đến nhữngcăn cứ để đề xuất những dự báo đó, V.ILênin chỉ ra rằng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã“xuất phát từ chỗ là chủ nghĩa cộng sảnhình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triểnlên, trong quá trình lịch sử, từ chủ nghĩa tưbản, là kết quả của sự tác động của một lựclượng xã hội do chủ nghĩa tư bản sinh ra”[6, t.33, tr.104]. Theo C.Mác vàPh.Ăngghen, một số đặc trưng phổ biến củaxã hội tương lai (chủ nghĩa xã hội) như sau.Thứ nhất, cốt vật chất của chủ nghĩa xãhội là lực lượng sản xuất hiện đại. Theohọc thuyết của C.Mác, xã hội tương laiđược hình thành từ những tiền đề đượcchính chủ nghĩa tư bản tạo ra, trong đó lựclượng sản xuất hiện đại là “tiền đề thực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính phổ biến và tính đặc thù của chủ nghĩa xã hộiTính phổ biến và tính đặc thùcủa chủ nghĩa xã hộiTrần Thành11Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Email: thanhvientriet@gmail.comNhận ngày 10 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội có ba đặc trưng phổ biến. Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội phải có lực lượngsản xuất hiện đại. Thứ hai, chủ nghĩa xã hội phải có chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thứ ba,chủ nghĩa xã hội phải có sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân hiện đại. Khi xây dựng chủnghĩa xã hội, mỗi nước cần đặc thù hóa các đặc trưng phổ biến đó của chủ nghĩa xã hội cho phùhợp với điều kiện lịch sử - cụ thể của nước mình. Sự thành công và không thành công của các nướcxây dựng chủ nghĩa xã hội trong mấy thập kỷ gần đây có nguyên nhân ở sự việc đặc thù hóa thànhcông hoặc không thành công các đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa xã hội.Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, tính phổ biến, tính đặc thù.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Socialism has three characteristics which are of universality. First, it shall have a modernproduction force. Second, under socialism, there shall be public ownership of the means ofproduction. Third, socialism shall be with the political dominance of the modern working class.When building socialism, each country needs to conduct the work of making the three commoncharacteristics suit its own particular conditions. The successes and failures of countries buildingsocialism in recent decades have been partly attributed to whether the work was successful or not.Keywords: Socialism, universality, particularity.Subject classification: Philosophy1. Mở đầuChủ nghĩa xã hội bao hàm cái phổ biến vàcái đặc thù. Những nguyên lý phổ biến(những đặc trưng phổ biến) của chủ nghĩaxã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng trongviệc định hướng xây dựng xã hội tương lai.Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộithì cần phải nhận thức đúng những đặctrưng phổ biến đồng thời phải đặc thù hóa17Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2017các đặc trưng phổ biến cho phù hợp vớiđiều kiện lịch sử - cụ thể của từng nước.Những khiểm khuyết dẫn đến sự sụp đổ hệthống xã hội chủ nghĩa trong những thập kỷtrước đây và những thành công trong cảicách, đổi mới ở một số nước xã hội chủnghĩa hiện nay đã chứng tỏ điều đó. Bài viếtnày phân tích những đặc trưng phổ biến củachủ nghĩa xã hội và sự cần thiết phải đặcthù hóa những đặc trưng phổ biến đó.2. Tính phổ biến của chủ nghĩa xã hộiThuật ngữ chủ nghĩa xã hội cho đến nay cóthể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.Chủ nghĩa xã hội có thể được hiểu như làmột lý tưởng, một khát vọng của nhân loại,một học thuyết, một lý luận, một phongtrào, một chế độ hiện thực. Chủ nghĩa xãhội mà chúng tôi đề cập ở đây là một họcthuyết do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập,được V.I.Lênin phát triển. Vậy những đặctrưng phổ biến của chủ nghĩa xã hội là gì?C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: chủnghĩa xã hội hay xã hội tương lai “khôngphải là một trạng thái cần sáng tạo ra,không phải là một lý tưởng mà hiện thựcphải khuôn theo” [7, t.3, tr.51], mà “là mộtphong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng tháihiện nay. Những điều kiện của phong tràoấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻra” [7, t.3, tr.51]. C.Mác và Ph. Ăngghenluôn nhấn mạnh rằng, việc xác định nhữngđặc trưng cụ thể của xã hội tương lai khôngphải là nhiệm vụ của hai ông. Hai ôngkhông muốn áp đặt những dự báo của mìnhvề xã hội tương lai cho người khác. Khi trảlời phỏng vấn của phóng viên báo Pháp LêFigaro về những đặc trưng của xã hộitương lai và về mục đích cuối cùng của giai18cấp cách mạng (Ngày 11.5.1893),Ph.Ăngghen khẳng định: “Chúng tôi khôngcó mục đích cuối cùng. Chúng tôi chủtrương phát triển thường xuyên, khôngngừng, và chúng tôi không có ý định áp đặtcho loài người những quy luật dứt khoátnào đó. Những ý kiến có sẵn trước về cácchi tiết tổ chức xã hội tương lai ư? Ông sẽkhông tìm thấy chúng tôi nói lời nào vềchúng” [7, t.22, tr.801]. Tuy nhiên, nói nhưthế không có nghĩa là cho rằng C.Mác vàPh. Ăngghen không chỉ ra những đặc trưngphổ biến của xã hội tương lai. Những đặctrưng đó, như V.I.Lê nin đã chỉ ra, “khôngphải là những dự đoán vu vơ”, hoặc là kếtquả của những “suy luận tư biện chủ quan”,mà là dự đoán có căn cứ. Nói đến nhữngcăn cứ để đề xuất những dự báo đó, V.ILênin chỉ ra rằng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã“xuất phát từ chỗ là chủ nghĩa cộng sảnhình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triểnlên, trong quá trình lịch sử, từ chủ nghĩa tưbản, là kết quả của sự tác động của một lựclượng xã hội do chủ nghĩa tư bản sinh ra”[6, t.33, tr.104]. Theo C.Mác vàPh.Ăngghen, một số đặc trưng phổ biến củaxã hội tương lai (chủ nghĩa xã hội) như sau.Thứ nhất, cốt vật chất của chủ nghĩa xãhội là lực lượng sản xuất hiện đại. Theohọc thuyết của C.Mác, xã hội tương laiđược hình thành từ những tiền đề đượcchính chủ nghĩa tư bản tạo ra, trong đó lựclượng sản xuất hiện đại là “tiền đề thực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính phổ biến chủ nghĩa xã hội Tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Sự thống trị giai cấp Chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 227 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
11 trang 115 0 0
-
30 trang 112 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0