Danh mục

Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.45 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước, văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc người. Những biểu hiện của tính sông nước được Nguyễn Ngọc Tư khắc họa khá rõ nét trong những trang văn của mình, tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, cụ thể qua các phương diện như ẩm thực, nơi cư trú, giao thông, nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn từ. Đó cũng là nét đặc trưng cơ bản trong phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – đặc trưng sông nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 TÍNH SÔNG NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN (NGUYỄN NGỌC TƯ) Nguyễn Thúy Diễm* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenthuydiem8@gmail.com) Ngày nhận: 15/03/2019 Ngày phản biện: 11/4/2019 Ngày duyệt đăng: 11/5/2019 TÓM TẮT Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước, văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc người. Những biểu hiện của tính sông nước được Nguyễn Ngọc Tư khắc họa khá rõ nét trong những trang văn của mình, tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, cụ thể qua các phương diện như ẩm thực, nơi cư trú, giao thông, nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn từ. Đó cũng là nét đặc trưng cơ bản trong phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – đặc trưng sông nước. Từ khóa: Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, Tây Nam Bộ, tính sông nước. Trích dẫn: Nguyễn Thúy Diễm, 2019. Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh Đồng Bất Tận (Nguyễn Ngọc Tư). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 169-180. *Thạc sĩ Nguyễn Thúy Diễm - Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 169 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 1. GIỚI THIỆU đứng đầu trong tất cả đặc trưng tính cách Vùng Tây Nam Bộ ngày nay có 13 của văn hóa người Việt ĐBSCL. Viết về tỉnh thành, hình thành trên một vùng phù đất và người châu thổ, một trong những sa ngọt lớn nhất cả nước với hệ thống nhà văn của văn học Tây Nam Bộ hiện sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên cơ đại là Nguyễn Ngọc Tư đã khá thành sở của hệ thống sông Cửu Long nên còn công trong việc đưa đặc trưng tính sông được gọi là vùng đồng bằng sông Cửu nước vào truyện ngắn của mình. Đánh Long (ĐBSCL). Người Việt sinh sống dấu thành công đầu tiên với tập truyện trên vùng đất này có nguồn gốc là những ngắn Ngọn đèn không tắt – giải nhất người di dân từ miền Bắc, miền Trung cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi tiến vào Nam theo chính sách khẩn 20 lần II năm 2000, đến nay Nguyễn hoang của các chúa Nguyễn thế kỉ XVII Ngọc Tư là nhà văn được độc giả mến và hầu hết là người Thuận Quảng. Nhà mộ với văn phong bình dị, dân dã, mang nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho đậm tính sông nước của vùng ĐBSCL rằng: “Đa số lưu dân đến Đồng Nai – (tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng Gia Định lập nghiệp là dân Thuận bất tận). Bạn đọc ắt hẳn rất quen thuộc Quảng. Điều này đã chỉ rõ văn hóa với những mảnh đời sống lênh đênh trên Thuận – Quảng là những hạt giống đầu chiếc ghe hàng bông (vừa là “nhà” vừa tiên gieo trồng trên vùng thổ ngơi mới là nơi buôn bán), hay văn hóa nông này và chúng sẽ là cơ sở của văn hóa nghiệp lúa nước với nghề nuôi vịt chạy Tây Nam Bộ.” (Huỳnh Ngọc Trảng, đồng; nhớ hoài những món cá nấu canh 2018). Họ cư trú ở vùng đất này từ bao chua trái giác, cá sặc kho khô, canh chua đời nay và gắn bó với một mạng lưới bông súng,… gần gũi từng tên kinh, tên sông rạch dày đặc. Ngoài những dòng vàm, tên rạch. Đó chính là những biểu chảy tự nhiên, hệ thống thủy đạo vùng hiện tính sông nước của người Việt vùng châu thổ sông Mê kông còn được hoàn Tây Nam Bộ được tác giả thể hiện qua thiện dần với hàng loạt kinh đào: “Tổng tập truyện Cánh đồng bất tận. cộng vùng Tây Nam Bộ có khoảng 2.500 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU km sông rạch tự nhiên và trên 6.500 km Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Tính kinh trục và kinh cấp I, trên 36.000 km sông nước của người Việt vùng Tây kinh cấp II và cấp III” (Trần Ngọc Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất Thêm, 2018). Đây là cơ sở để hình thành tận (Nguyễn Ngọc Tư)” với phương nên tính sông nước (gọi đầy đủ hơn là pháp nghiên cứu lý thuyết, định tính, cụ tính hòa hợp cao với thiên nhiên sông thể như sau: nước) – đặc trưng tính cách văn hóa củ ...

Tài liệu được xem nhiều: