Tinh thần Phật giáo trong thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Trung Quốc
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của các tổ chức tôn giáo ở Trung Quốc là một trong những xu hướng đáng chú ý nhất trong hai mươi năm qua. Trong số nhiều vấn đề mà nó đặt ra cho tương lai của Trung Quốc, một vấn đề quan trọng là ảnh hưởng của sự phát triển của các tổ chức tôn giáo đối với chính trị. Mục tiêu của bài viết này là đặt bối cảnh của các chính sách an sinh xã hội của Trung Quốc và mô tả các cách thức mà các tổ chức từ thiện Phật giáo tham gia để giúp nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần Phật giáo trong thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Trung Quốc TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI TRUNG QUỐC TS. NGUYỄN ĐỨC HỮU1* Tóm tắt: Sự phát triển của các tổ chức tôn giáo ở Trung Quốc là một trong những xuhướng đáng chú ý nhất trong hai mươi năm qua. Trong số nhiều vấn đề mà nó đặt ra chotương lai của Trung Quốc, một vấn đề quan trọng là ảnh hưởng của sự phát triển của cáctổ chức tôn giáo đối với chính trị. Mục tiêu của bài viết này là đặt bối cảnh của các chínhsách an sinh xã hội của Trung Quốc và mô tả các cách thức mà các tổ chức từ thiện Phậtgiáo tham gia để giúp nhà nước. Những gì chúng ta quan sát được ở Trung Quốc mở ratrong bối cảnh toàn cầu về sự tham gia của các tổ chức tôn giáo đối với chính sách an sinhxã hội, trong đó quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức tôn giáo đang trở nên khăng khít hơn.Đối với quốc gia như Trung Quốc, Chính phủ đang dựa vào vốn nhân lực, nguồn tài chínhvà liên hệ nước ngoài của các tổ chức tôn giáo để giúp họ giải quyết các vấn đề trong chínhsách an sinh xã hội. Mặt khác, chính quyền nhà nước đảm bảo rằng sự phụ thuộc đó khôngtạo thách thức đến quyền lực chính trị của nhà nước Trung Hoa. Từ khóa: An sinh xã hội, Phật giáo, Tôn giáo, Trung Quốc. Đặt vấn đề An sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện đường lốichủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển con người, thúcđẩy công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phù hợpvới điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Để chính sách này đảm bảo tốt hơn đờisống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an toàn xã hội, đẩy mạnhsự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngvề an sinh xã hội ở Việt Nam là hết sức cần thiết.* Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Công đoàn.494 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Chính phủ Việt Nam đặt quyết tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội phùhợp với một quốc gia có thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc tế, đảmbảo ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người, Nghị quyết số 15-NQ/TWngày 1/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Một số vấn đề về chínhsách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” khẳng định: Đến năm 2020 cơ bản hình thànhhệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: bảo đảm để người dâncó việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ nhữngngười có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người caotuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho ngườidân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhàở, nước sạch, thông tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộcsống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Trước bối cảnh toàn cầuhóa, Việt Nam đã và đang đồng hành với hệ thống an sinh xã hội thế giới, hướngđến một hệ thống an sinh xã hội đa tầng, bền vững, hiệu quả, đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng của người dân và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội của đất nước. Là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thời gian qua các tôn giáoở Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, gắn bó đồng hànhcùng dân tộc, sẻ chia trách nhiệm với xã hội và đất nước, tích cực hưởng ứng vàtham gia các hoạt động an sinh xã hội. Trải qua chặng đường 38 năm từ ngày thànhlập đến nay, với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội ” và ngời sángtinh thần hộ quốc an dân, với triết lý vì con người và muốn mang lại cho con ngườicuộc sống hạnh phúc, an lạc; Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã luôn đồng hành cùngdân tộc, vận động tăng, ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín để ánh sáng giácngộ của Phật pháp đi vào đời sống thực tiễn, tích cực triển khai các hoạt động cứukhổ độ sinh, đảm bảo an sinh xã hội (ASXH), đóng góp thiết thực vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nét đẹp văn hóa, thấm đậm tình nghĩa của dântộc Việt Nam. Với trị trí là một quốc gia láng giềng của Việt Nam và có nền văn hóa khá tươngđồng, các tổ chức tôn giáo của Trung Quốc nói chung và Phật giáo nói riêng đã cónhững đóng góp nhất định trong thực hiện an sinh xã hội. Việc nghiên cứu và phântích phương thức xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Trung Quốc từgóc độ phật giáo là một kinh nghiệm quý. Đây là cứ liệu cần thiết để Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam có thể tham khảo hướng đến đảm bảo an sinh xã hội cho người dântrong điều kiện hội nhập và phát triển.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 495 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu của bài viết này là đặt bối cảnh của các chính sách xã hội của TrungQuốc và mô tả các cách thức mà các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần Phật giáo trong thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Trung Quốc TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI TRUNG QUỐC TS. NGUYỄN ĐỨC HỮU1* Tóm tắt: Sự phát triển của các tổ chức tôn giáo ở Trung Quốc là một trong những xuhướng đáng chú ý nhất trong hai mươi năm qua. Trong số nhiều vấn đề mà nó đặt ra chotương lai của Trung Quốc, một vấn đề quan trọng là ảnh hưởng của sự phát triển của cáctổ chức tôn giáo đối với chính trị. Mục tiêu của bài viết này là đặt bối cảnh của các chínhsách an sinh xã hội của Trung Quốc và mô tả các cách thức mà các tổ chức từ thiện Phậtgiáo tham gia để giúp nhà nước. Những gì chúng ta quan sát được ở Trung Quốc mở ratrong bối cảnh toàn cầu về sự tham gia của các tổ chức tôn giáo đối với chính sách an sinhxã hội, trong đó quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức tôn giáo đang trở nên khăng khít hơn.Đối với quốc gia như Trung Quốc, Chính phủ đang dựa vào vốn nhân lực, nguồn tài chínhvà liên hệ nước ngoài của các tổ chức tôn giáo để giúp họ giải quyết các vấn đề trong chínhsách an sinh xã hội. Mặt khác, chính quyền nhà nước đảm bảo rằng sự phụ thuộc đó khôngtạo thách thức đến quyền lực chính trị của nhà nước Trung Hoa. Từ khóa: An sinh xã hội, Phật giáo, Tôn giáo, Trung Quốc. Đặt vấn đề An sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện đường lốichủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển con người, thúcđẩy công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phù hợpvới điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Để chính sách này đảm bảo tốt hơn đờisống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an toàn xã hội, đẩy mạnhsự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngvề an sinh xã hội ở Việt Nam là hết sức cần thiết.* Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Công đoàn.494 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Chính phủ Việt Nam đặt quyết tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội phùhợp với một quốc gia có thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc tế, đảmbảo ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người, Nghị quyết số 15-NQ/TWngày 1/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Một số vấn đề về chínhsách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” khẳng định: Đến năm 2020 cơ bản hình thànhhệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: bảo đảm để người dâncó việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ nhữngngười có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người caotuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho ngườidân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhàở, nước sạch, thông tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộcsống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Trước bối cảnh toàn cầuhóa, Việt Nam đã và đang đồng hành với hệ thống an sinh xã hội thế giới, hướngđến một hệ thống an sinh xã hội đa tầng, bền vững, hiệu quả, đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng của người dân và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội của đất nước. Là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thời gian qua các tôn giáoở Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, gắn bó đồng hànhcùng dân tộc, sẻ chia trách nhiệm với xã hội và đất nước, tích cực hưởng ứng vàtham gia các hoạt động an sinh xã hội. Trải qua chặng đường 38 năm từ ngày thànhlập đến nay, với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội ” và ngời sángtinh thần hộ quốc an dân, với triết lý vì con người và muốn mang lại cho con ngườicuộc sống hạnh phúc, an lạc; Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã luôn đồng hành cùngdân tộc, vận động tăng, ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín để ánh sáng giácngộ của Phật pháp đi vào đời sống thực tiễn, tích cực triển khai các hoạt động cứukhổ độ sinh, đảm bảo an sinh xã hội (ASXH), đóng góp thiết thực vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nét đẹp văn hóa, thấm đậm tình nghĩa của dântộc Việt Nam. Với trị trí là một quốc gia láng giềng của Việt Nam và có nền văn hóa khá tươngđồng, các tổ chức tôn giáo của Trung Quốc nói chung và Phật giáo nói riêng đã cónhững đóng góp nhất định trong thực hiện an sinh xã hội. Việc nghiên cứu và phântích phương thức xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Trung Quốc từgóc độ phật giáo là một kinh nghiệm quý. Đây là cứ liệu cần thiết để Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam có thể tham khảo hướng đến đảm bảo an sinh xã hội cho người dântrong điều kiện hội nhập và phát triển.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 495 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu của bài viết này là đặt bối cảnh của các chính sách xã hội của TrungQuốc và mô tả các cách thức mà các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo An sinh xã hội Tổ chức tôn giáo Tổ chức từ thiện Phật giáo Phật giáo Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 158 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 111 0 0 -
13 trang 106 0 0
-
13 trang 88 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 77 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 45 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 44 0 0 -
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế ở Việt Nam
8 trang 43 0 0