Tinh thần phật giáo trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Xuân Khánh là nhà văn đương đại có sự quan tâm đặc biệt đến Phật giáo. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông về đề tài này là tiểu thuyết Đội gạo lên chùa. Dấu ấn Phật giáo trong tác phẩm không chỉ được ghi nhận bằng sự xuất hiện của người nhà Phật, của hình ảnh Phật, ngôn từ đậm chất Phật, giáo lý nhà Phật qua từng câu chuyện mà hơn thế tác giả còn có sự đối thoại với tư tưởng Phật giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần phật giáo trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân KhánhPhùng Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 205 - 212TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙACỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNHPhùng Phương Nga1*, Lưu Thị Hồng Vân1, Đoàn Đức Hải21Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNguyễn Xuân Khánh là nhà văn đương đại có sự quan tâm đặc biệt đến Phật giáo. Một trongnhững tác phẩm tiêu biểu của ông về đề tài này là tiểu thuyết Đội gạo lên chùa. Dấu ấn Phật giáotrong tác phẩm không chỉ được ghi nhận bằng sự xuất hiện của người nhà Phật, của hình ảnh Phật,ngôn từ đậm chất Phật, giáo lý nhà Phật qua từng câu chuyện mà hơn thế tác giả còn có sự đốithoại với tư tưởng Phật giáo. Sự phối trộn nguồn sử liệu, truyền thuyết với sự hư cấu của tiểuthuyết để tạo nên một cảm quan Phật giáo gần gũi, chân thực nhưng cũng đầy nghệ thuật là mộtthách thức lớn đã được Nguyễn Xuân Khánh vượt ải thành công.Từ khóa: Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh, Phật giáo, vô minh.Tư tưởng Phật giáo chiếm giữ một vị trí quantrọng trong nguồn chảy văn hóa Việt. Suốtnhiều thế kỉ qua, tinh thần nhà Phật đã ăn sâuvào tâm thức mỗi người dân Việt và ngàycàng bắt rễ sâu vào đời sống của dân tộc, trởthành nguồn động lực và an ủi tâm hồn conngười trước những khổ đau. Với văn học ViệtNam, Phật giáo không chỉ là đề tài mà còn làchủ đề của các sáng tác. Dù vậy, không phảingười nghệ sỹ nào cũng đủ trí lực, tầm vóc,niềm tin và cơ duyên để có thể “hành hương”trên cánh đồng văn chương bằng tinh thầnPhật giáo. Trong số những sự se duyên ít ỏi,nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và tiểu thuyếtĐội gạo lên chùa là một trường hợp đặc biệt.Ngay từ tên tác phẩm đã toát lên màu sắc nghithức Phật giáo, đó là hành động thể hiện niềmtin, sự biết ơn của con người ở nơi cửa Phật,gắn liền với lối sống nông nghiệp, nông thônViệt Nam. Đặc biệt trong Đội gạo lên chùa,bên cạnh các triết lí, sự suy ngẫm, đánh giá vềnỗi khổ đau của con người trong kiếp nhânsinh được đề cập tới thì tinh thần nhập thếPhật giáo Thiền tông và Tịnh độ tông đượcthể hiện sắc nét.*Đời người là cõi vô thường.Trước đây và ngày nay ta chỉ lí giải và nêura cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoátkhỏi nỗi đau khổ.Cũng như nước đại dươngchỉ có một vị là mặn, học thuyết của ta chỉ cómột vị là cứu vớt. ( Phật Thích Ca).*Tel: 0915 141514, Email: phungphuongnga@gmail.comCon người khi sinh ra vốn đã mang trongmình mầm mống của cái khổ, Theo Phật, conngười có tám nỗi khổ (bát khổ). Vì đau khổkhông thể giải thoát được khỏi nó mà conngười tìm đến tôn giáo, mong được sự an ủicho tâm hồn vơi bớt nỗi đau, tạm quên điphong ba của trần thế, rũ bỏ bụi trần dơ bẩn,gột sạch tâm hồn, mong muốn có cuộc sốngổn định, yên tĩnh. Nhưng mấy ai hiểu đượcnguyên nhân khiến cho đời là bể khổ. Màmọi nỗi khổ của con người đều bắt nguồn từvô minh, từ lòng ham muốn, từ sự si mê, từthù hận. Hiểu được nguồn cơn của nỗi khổ thìmới mong đạt đạo, mới mong được giải thoátkhỏi trần ai.Đội gạo lên chùa được nhà văn NguyễnXuân Khánh viết bằng sự chiêm nghiệm 79năm sống trên cõi nhân gian và cơ duyên vớiPhật pháp. Bằng vốn am hiểu Phật giáo củamình, mở đầu tiểu thuyết Đội gạo lên chùaông đã đề cập ngay đến nỗi khổ đau của conngười giữa kiếp vô thường. Mà điều đặc biệtở đây ông đặt con người với nỗi khổ đau ởngay bối cảnh thời loạn lạc, thời mạt pháp,lúc cái ác lên ngôi làm cho con người điêuđứng lâm vào đường cùng của sự bế tắc: Concắn cỏ van xin cụ mở lòng từ bi cho chị emcon được nương nhờ cửa Phật. Chị em con đãđến bước đường cùng. Sư cụ thở dài. Cụ mởmắt nhìn khuôn mặt đẫm lệ của cô con gái,rồi lại nhìn khuôn mặt trái xoan với đôi mắtsáng u buồn sâu thẳm và nước da xanh củacậu bé An, cụ hiểu nỗi đau đớn của hai sinh205Phùng Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlinh bé bỏng này thật là to lớn, nỗi sợ hãi họvừa trải qua cũng khủng khiếp vô cùng.[3,17]. Cái thở dài của người nhìn thấy rõnguồn cơn của mọi khổ đau mà con ngườiphải gánh chịu bởi lẽ con người sinh ra làthế. Ai cũng khổ [3,661].Cái khổ do vô minh. Trong Đội gạo lên chùangay cả anh Tây lai Barnarrd Matinot - mộtanh chàng bị da vàng hóa, cũng bị rơi vàocảnh tâm lý lưỡng phân, Người ta giải thíchrằng: Khi một người lính đi xâm chiếm phốikết với một người đàn bà thuộc địa, thì đứacon sinh ra là một bãi chiến trường cho cuộcchiến tranh chấp giữa dòng máu nội và dòngmáu ngoại. Nếu phía người mẹ thắng, ngườicon sẽ đứng về phía ngoại. Nhiều người lai đãtrở thành những chiến sĩ chống thực dân kiênquyết nhất. Nếu phía người cha giành giậtđược, đứa con sẽ trở thành kẻ chống đối lạibầu sữa đã nuôi nấng nó một cách điên cuồng.Hắn cố phủ nhận người mẹ. Và để lấy lòngngười cha, hắn sẽ không từ một thủ đoạn nào.Hắn ghê tởm dòng máu người mẹ mà hắnmang trong huyết quản. Hắn cực kì nguyhiểm, bởi vì hắn từ lòng mẹ chui ra, hắn đãthuộc lòng những gì thuộc về người mẹ.Barnard ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần phật giáo trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân KhánhPhùng Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 205 - 212TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙACỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNHPhùng Phương Nga1*, Lưu Thị Hồng Vân1, Đoàn Đức Hải21Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNguyễn Xuân Khánh là nhà văn đương đại có sự quan tâm đặc biệt đến Phật giáo. Một trongnhững tác phẩm tiêu biểu của ông về đề tài này là tiểu thuyết Đội gạo lên chùa. Dấu ấn Phật giáotrong tác phẩm không chỉ được ghi nhận bằng sự xuất hiện của người nhà Phật, của hình ảnh Phật,ngôn từ đậm chất Phật, giáo lý nhà Phật qua từng câu chuyện mà hơn thế tác giả còn có sự đốithoại với tư tưởng Phật giáo. Sự phối trộn nguồn sử liệu, truyền thuyết với sự hư cấu của tiểuthuyết để tạo nên một cảm quan Phật giáo gần gũi, chân thực nhưng cũng đầy nghệ thuật là mộtthách thức lớn đã được Nguyễn Xuân Khánh vượt ải thành công.Từ khóa: Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh, Phật giáo, vô minh.Tư tưởng Phật giáo chiếm giữ một vị trí quantrọng trong nguồn chảy văn hóa Việt. Suốtnhiều thế kỉ qua, tinh thần nhà Phật đã ăn sâuvào tâm thức mỗi người dân Việt và ngàycàng bắt rễ sâu vào đời sống của dân tộc, trởthành nguồn động lực và an ủi tâm hồn conngười trước những khổ đau. Với văn học ViệtNam, Phật giáo không chỉ là đề tài mà còn làchủ đề của các sáng tác. Dù vậy, không phảingười nghệ sỹ nào cũng đủ trí lực, tầm vóc,niềm tin và cơ duyên để có thể “hành hương”trên cánh đồng văn chương bằng tinh thầnPhật giáo. Trong số những sự se duyên ít ỏi,nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và tiểu thuyếtĐội gạo lên chùa là một trường hợp đặc biệt.Ngay từ tên tác phẩm đã toát lên màu sắc nghithức Phật giáo, đó là hành động thể hiện niềmtin, sự biết ơn của con người ở nơi cửa Phật,gắn liền với lối sống nông nghiệp, nông thônViệt Nam. Đặc biệt trong Đội gạo lên chùa,bên cạnh các triết lí, sự suy ngẫm, đánh giá vềnỗi khổ đau của con người trong kiếp nhânsinh được đề cập tới thì tinh thần nhập thếPhật giáo Thiền tông và Tịnh độ tông đượcthể hiện sắc nét.*Đời người là cõi vô thường.Trước đây và ngày nay ta chỉ lí giải và nêura cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoátkhỏi nỗi đau khổ.Cũng như nước đại dươngchỉ có một vị là mặn, học thuyết của ta chỉ cómột vị là cứu vớt. ( Phật Thích Ca).*Tel: 0915 141514, Email: phungphuongnga@gmail.comCon người khi sinh ra vốn đã mang trongmình mầm mống của cái khổ, Theo Phật, conngười có tám nỗi khổ (bát khổ). Vì đau khổkhông thể giải thoát được khỏi nó mà conngười tìm đến tôn giáo, mong được sự an ủicho tâm hồn vơi bớt nỗi đau, tạm quên điphong ba của trần thế, rũ bỏ bụi trần dơ bẩn,gột sạch tâm hồn, mong muốn có cuộc sốngổn định, yên tĩnh. Nhưng mấy ai hiểu đượcnguyên nhân khiến cho đời là bể khổ. Màmọi nỗi khổ của con người đều bắt nguồn từvô minh, từ lòng ham muốn, từ sự si mê, từthù hận. Hiểu được nguồn cơn của nỗi khổ thìmới mong đạt đạo, mới mong được giải thoátkhỏi trần ai.Đội gạo lên chùa được nhà văn NguyễnXuân Khánh viết bằng sự chiêm nghiệm 79năm sống trên cõi nhân gian và cơ duyên vớiPhật pháp. Bằng vốn am hiểu Phật giáo củamình, mở đầu tiểu thuyết Đội gạo lên chùaông đã đề cập ngay đến nỗi khổ đau của conngười giữa kiếp vô thường. Mà điều đặc biệtở đây ông đặt con người với nỗi khổ đau ởngay bối cảnh thời loạn lạc, thời mạt pháp,lúc cái ác lên ngôi làm cho con người điêuđứng lâm vào đường cùng của sự bế tắc: Concắn cỏ van xin cụ mở lòng từ bi cho chị emcon được nương nhờ cửa Phật. Chị em con đãđến bước đường cùng. Sư cụ thở dài. Cụ mởmắt nhìn khuôn mặt đẫm lệ của cô con gái,rồi lại nhìn khuôn mặt trái xoan với đôi mắtsáng u buồn sâu thẳm và nước da xanh củacậu bé An, cụ hiểu nỗi đau đớn của hai sinh205Phùng Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlinh bé bỏng này thật là to lớn, nỗi sợ hãi họvừa trải qua cũng khủng khiếp vô cùng.[3,17]. Cái thở dài của người nhìn thấy rõnguồn cơn của mọi khổ đau mà con ngườiphải gánh chịu bởi lẽ con người sinh ra làthế. Ai cũng khổ [3,661].Cái khổ do vô minh. Trong Đội gạo lên chùangay cả anh Tây lai Barnarrd Matinot - mộtanh chàng bị da vàng hóa, cũng bị rơi vàocảnh tâm lý lưỡng phân, Người ta giải thíchrằng: Khi một người lính đi xâm chiếm phốikết với một người đàn bà thuộc địa, thì đứacon sinh ra là một bãi chiến trường cho cuộcchiến tranh chấp giữa dòng máu nội và dòngmáu ngoại. Nếu phía người mẹ thắng, ngườicon sẽ đứng về phía ngoại. Nhiều người lai đãtrở thành những chiến sĩ chống thực dân kiênquyết nhất. Nếu phía người cha giành giậtđược, đứa con sẽ trở thành kẻ chống đối lạibầu sữa đã nuôi nấng nó một cách điên cuồng.Hắn cố phủ nhận người mẹ. Và để lấy lòngngười cha, hắn sẽ không từ một thủ đoạn nào.Hắn ghê tởm dòng máu người mẹ mà hắnmang trong huyết quản. Hắn cực kì nguyhiểm, bởi vì hắn từ lòng mẹ chui ra, hắn đãthuộc lòng những gì thuộc về người mẹ.Barnard ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh thần phật giáo Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Tiểu thuyết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 425 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 107 0 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 70 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 68 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
112 trang 35 0 0
-
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 33 0 0 -
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 33 0 0 -
108 trang 31 0 0