Tinh thần Tam giáo trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh lấy cảm hứng từ hình tượng Quan thế âm Bồ tát tầm thanh cứu khổ. Tác phẩm được chia làm 24 chương, tương ứng với 24 thanh, cũng là 24 đề tài Thiền quán: Không thanh, Ẩn thanh, Phát tưởng thanh, Kiến thanh, Hoán thanh, Thoát thanh, Mục thanh, Định thanh, Tịch nhiên vô thanh, Đoán thanh, Nhất thanh, Xu thanh, Biểu lý thanh, Hành thanh, Đỗng thanh, Minh thanh, Phán thanh, Xá thanh, Bất quả thanh, Tàng thanh, Hưởng thanh, Tàng tu thanh, Lưu động thanh, Dư thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần Tam giáo trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanhTINH THẦN TAM GIÁO TRONGTRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANHTRẦN THỊ THÚY NGỌC*Thế kỷ XVIII ở Việt Nam xuất hiện một tác phẩm triết học gây nhiềusự chú ý Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh. Tác phẩm đề cập lý luận triếthọc của Thiền phái Trúc Lâm, nhưng lại cho thấy một ý thức tư tưởngTam giáo đồng quy. Tác giả cũng chính là nhân vật trung tâm trong TrúcLâm tông chỉ nguyên thanh – Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm – làmột người ngoài văn nghiệp rạng rỡ ra, còn là nhân vật giữ vai trò quantrọng trong những biến cố chính trị, lịch sử then chốt của triều đìnhphong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII, Ngô Thì Nhậm.Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh lấy cảm hứng từ hình tượng Quan thếâm Bồ tát tầm thanh cứu khổ. Tác phẩm được chia làm 24 chương, tươngứng với 24 thanh, cũng là 24 đề tài Thiền quán: Không thanh, Ẩn thanh,Phát tưởng thanh, Kiến thanh, Hoán thanh, Thoát thanh, Mục thanh,Định thanh, Tịch nhiên vô thanh, Đoán thanh, Nhất thanh, Xu thanh,Biểu lý thanh, Hành thanh, Đỗng thanh, Minh thanh, Phán thanh, Xáthanh, Bất quả thanh, Tàng thanh, Hưởng thanh, Tàng tu thanh, Lưuđộng thanh, Dư thanh. Kết cấu mỗi chương đều mô phỏng các hình thứcniệm, tụng, kệ trong kinh điển Thiền tông. Nguồn gốc tư tưởng Phật họccủa tác phẩm xuất phát từ Kinh Lăng nghiêm, còn tư tưởng Nho học củanó bắt nguồn từ Dịch học và Lý học. Âm thanh được Mật tông của Phậtgiáo Đại thừa đặc biệt chú trọng, biểu hiện trong các hoạt động trì tụngchân ngôn, thần chú. Âm thanh là đặc trưng của Quan thế âm Bồ tát, dovậy tại đây có thể hiểu rằng Ngô Thì Nhậm dùng “thanh” để biểu đạt choâm thanh giác ngộ, âm thanh giải thoát1, cũng là kế thừa tinh thần củaThiền phái Trúc Lâm riêng có của Việt Nam. Ngô Thì Nhậm từng nói vềtác phẩm của mình: “Đặt tên cho ngôi đình của ta là đình Hoa sen, lấy 24thanh2 để “ích phát” (phát huy) cái tông chỉ Trúc Lâm” 3.*NCS. Viện Triết họcTrúc Lâm tông chỉ nguyên thanh còn có tên Đại chân viên giác thanh.2Một tên gọi khác nữa của Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.3Ngô Thì Nhậm tác phẩm (2002), tập 2, Nxb.Văn học, “Phú Thưởng Liên đình”, tr.89.138Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – 4/20111. Một tác phẩm triết học về Tam giáo hợp nhấtTrúc Lâm tông chỉ nguyên thanh là một tác phẩm về đề tài Phật giáohiếm hoi, nhưng quan trọng của Việt Nam, phản ánh tập trung toàn bộtrào lưu tư tưởng của thời đại – tinh thần Tam giáo hợp nhất.1.1. Bản thể luậnĐề tài Thiền quán đầu tiên là “Không thanh”, âm thanh của Không.Không (Sunyata) là khái niệm cơ bản của Phật giáo Đại thừa, cũng là tưtưởng trọng yếu của Lão Trang. Không tương đương với Vô cực của ChuLiêm Khê, Hư của Trương Hoành Cừ, Lý của Nhị Trình. Không là khởinguồn của âm thanh, và bản thân nó cũng chính là một thứ thanh khôngcó thanh âm:“Thanh phát ra ở việc gõ, gõ lớn thì kêu lớn, gõ nhỏ thì kêu nhỏ, đềuphát ra do nguyên nhân này. Phát ra có nguyên nhân, (vì thế) cũng cókhi ngừng bặt lại. Trong Không có thanh, thì cái thanh đó không từ đâuđến cũng không đi về đâu; đón nó thì không biết nơi nó bắt đầu, theo nóthì không biết nơi nó kết thúc…Khi Tý chưa mở, Sửu chưa tới, thanh ở trong hỗn độn; khi Dương đãxuống, Âm đã lên, thanh trong khoảng ấy. Tất cả hành động ý thức xưanay đều ở trong thanh Không. Có thể nghe thấy được nhưng không thểtìm nó được, vì thế mới gọi là Không. Cái Không,… là cái thanh khôngcó âm thanh vậy”4.Từ góc nhìn Phật giáo, Không là thể tính của vạn hữu, mặt thời gian làkhông sinh không diệt “không từ đâu đến mà cũng không đi về đâu”, mặtkhông gian là “đón nó thì không biết chỗ bắt đầu, theo nó thì không biếtchỗ kết thúc”. Từ góc nhìn Nho giáo Không là Thái cực, một thứ Khíhỗn độn. Đây chính là âm thanh đầu tiên mà nhóm Hải Lượng muốn gõlên, thuộc về phần Thanh dẫn (tức là “Niệm” trong kinh điển Thiềntông). Tiếp theo là phần chính văn (tương đương với “Tụng” trong Tụngcổ văn của Thiền).“Hải Lượng đại Thiền sư đảnh lễ Trúc Lâm tam tổ tại quán HuyềnThiên, tăng bên trái Hải Hoà, tăng bên phải Hải Tĩnh cùng hai mươi tưđồ đệ đều đầy đủ.Đồ đệ bạch sư rằng: Nhà Nho nói Lý, thế nào gọi là Lý? Sư trả lời: Lýnhư cái lý của đốt cây. Lại hỏi: Nói Dục, thế nào là Dục? Sư đáp: Dụcnhư cái dục của nước chảy xuống, lửa bốc lên. Nói: Vâng, khi theo Lý4Ngô Thì Nhậm toàn tập (2006), tập 5, Nxb.Khoa học xã hội, “Thanh Không”, tr.111.Tinh thần Tam giáo …39phải như thế nào? Trả lời: Lý không thể theo hết được. Thế là tăngchung quay lưng lại với án sư ngồi. Sư thở dài co một chân lại. Tăng bêntrái hỏi sư: Vì sao sư lại co một chân? Sư đáp:Vạn thuỷ đều đông Nhược thuỷ tâyCúc hoa không ngang cùng trăm hoaTăng bên trái tiến lên hỏi:Nước chảy đông tây chuyển trụcHoa nở sớm tối con kiến bò quanhSư bỗng hét:Dậy dậy dậy đánh chẳng dậyNgủ ngủ ngủ chửi cũng ngủTăng bên phải rời chiếu tiến lên nói:Thuận nước đi thuyềnĐường hiểm dừng cươngMột dừng một điĐều không là ý taLúc ấy Điều Ngự Giác Hoàng ngồi dưới cây Cù đàm, hoá thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần Tam giáo trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanhTINH THẦN TAM GIÁO TRONGTRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANHTRẦN THỊ THÚY NGỌC*Thế kỷ XVIII ở Việt Nam xuất hiện một tác phẩm triết học gây nhiềusự chú ý Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh. Tác phẩm đề cập lý luận triếthọc của Thiền phái Trúc Lâm, nhưng lại cho thấy một ý thức tư tưởngTam giáo đồng quy. Tác giả cũng chính là nhân vật trung tâm trong TrúcLâm tông chỉ nguyên thanh – Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm – làmột người ngoài văn nghiệp rạng rỡ ra, còn là nhân vật giữ vai trò quantrọng trong những biến cố chính trị, lịch sử then chốt của triều đìnhphong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII, Ngô Thì Nhậm.Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh lấy cảm hứng từ hình tượng Quan thếâm Bồ tát tầm thanh cứu khổ. Tác phẩm được chia làm 24 chương, tươngứng với 24 thanh, cũng là 24 đề tài Thiền quán: Không thanh, Ẩn thanh,Phát tưởng thanh, Kiến thanh, Hoán thanh, Thoát thanh, Mục thanh,Định thanh, Tịch nhiên vô thanh, Đoán thanh, Nhất thanh, Xu thanh,Biểu lý thanh, Hành thanh, Đỗng thanh, Minh thanh, Phán thanh, Xáthanh, Bất quả thanh, Tàng thanh, Hưởng thanh, Tàng tu thanh, Lưuđộng thanh, Dư thanh. Kết cấu mỗi chương đều mô phỏng các hình thứcniệm, tụng, kệ trong kinh điển Thiền tông. Nguồn gốc tư tưởng Phật họccủa tác phẩm xuất phát từ Kinh Lăng nghiêm, còn tư tưởng Nho học củanó bắt nguồn từ Dịch học và Lý học. Âm thanh được Mật tông của Phậtgiáo Đại thừa đặc biệt chú trọng, biểu hiện trong các hoạt động trì tụngchân ngôn, thần chú. Âm thanh là đặc trưng của Quan thế âm Bồ tát, dovậy tại đây có thể hiểu rằng Ngô Thì Nhậm dùng “thanh” để biểu đạt choâm thanh giác ngộ, âm thanh giải thoát1, cũng là kế thừa tinh thần củaThiền phái Trúc Lâm riêng có của Việt Nam. Ngô Thì Nhậm từng nói vềtác phẩm của mình: “Đặt tên cho ngôi đình của ta là đình Hoa sen, lấy 24thanh2 để “ích phát” (phát huy) cái tông chỉ Trúc Lâm” 3.*NCS. Viện Triết họcTrúc Lâm tông chỉ nguyên thanh còn có tên Đại chân viên giác thanh.2Một tên gọi khác nữa của Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.3Ngô Thì Nhậm tác phẩm (2002), tập 2, Nxb.Văn học, “Phú Thưởng Liên đình”, tr.89.138Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – 4/20111. Một tác phẩm triết học về Tam giáo hợp nhấtTrúc Lâm tông chỉ nguyên thanh là một tác phẩm về đề tài Phật giáohiếm hoi, nhưng quan trọng của Việt Nam, phản ánh tập trung toàn bộtrào lưu tư tưởng của thời đại – tinh thần Tam giáo hợp nhất.1.1. Bản thể luậnĐề tài Thiền quán đầu tiên là “Không thanh”, âm thanh của Không.Không (Sunyata) là khái niệm cơ bản của Phật giáo Đại thừa, cũng là tưtưởng trọng yếu của Lão Trang. Không tương đương với Vô cực của ChuLiêm Khê, Hư của Trương Hoành Cừ, Lý của Nhị Trình. Không là khởinguồn của âm thanh, và bản thân nó cũng chính là một thứ thanh khôngcó thanh âm:“Thanh phát ra ở việc gõ, gõ lớn thì kêu lớn, gõ nhỏ thì kêu nhỏ, đềuphát ra do nguyên nhân này. Phát ra có nguyên nhân, (vì thế) cũng cókhi ngừng bặt lại. Trong Không có thanh, thì cái thanh đó không từ đâuđến cũng không đi về đâu; đón nó thì không biết nơi nó bắt đầu, theo nóthì không biết nơi nó kết thúc…Khi Tý chưa mở, Sửu chưa tới, thanh ở trong hỗn độn; khi Dương đãxuống, Âm đã lên, thanh trong khoảng ấy. Tất cả hành động ý thức xưanay đều ở trong thanh Không. Có thể nghe thấy được nhưng không thểtìm nó được, vì thế mới gọi là Không. Cái Không,… là cái thanh khôngcó âm thanh vậy”4.Từ góc nhìn Phật giáo, Không là thể tính của vạn hữu, mặt thời gian làkhông sinh không diệt “không từ đâu đến mà cũng không đi về đâu”, mặtkhông gian là “đón nó thì không biết chỗ bắt đầu, theo nó thì không biếtchỗ kết thúc”. Từ góc nhìn Nho giáo Không là Thái cực, một thứ Khíhỗn độn. Đây chính là âm thanh đầu tiên mà nhóm Hải Lượng muốn gõlên, thuộc về phần Thanh dẫn (tức là “Niệm” trong kinh điển Thiềntông). Tiếp theo là phần chính văn (tương đương với “Tụng” trong Tụngcổ văn của Thiền).“Hải Lượng đại Thiền sư đảnh lễ Trúc Lâm tam tổ tại quán HuyềnThiên, tăng bên trái Hải Hoà, tăng bên phải Hải Tĩnh cùng hai mươi tưđồ đệ đều đầy đủ.Đồ đệ bạch sư rằng: Nhà Nho nói Lý, thế nào gọi là Lý? Sư trả lời: Lýnhư cái lý của đốt cây. Lại hỏi: Nói Dục, thế nào là Dục? Sư đáp: Dụcnhư cái dục của nước chảy xuống, lửa bốc lên. Nói: Vâng, khi theo Lý4Ngô Thì Nhậm toàn tập (2006), tập 5, Nxb.Khoa học xã hội, “Thanh Không”, tr.111.Tinh thần Tam giáo …39phải như thế nào? Trả lời: Lý không thể theo hết được. Thế là tăngchung quay lưng lại với án sư ngồi. Sư thở dài co một chân lại. Tăng bêntrái hỏi sư: Vì sao sư lại co một chân? Sư đáp:Vạn thuỷ đều đông Nhược thuỷ tâyCúc hoa không ngang cùng trăm hoaTăng bên trái tiến lên hỏi:Nước chảy đông tây chuyển trụcHoa nở sớm tối con kiến bò quanhSư bỗng hét:Dậy dậy dậy đánh chẳng dậyNgủ ngủ ngủ chửi cũng ngủTăng bên phải rời chiếu tiến lên nói:Thuận nước đi thuyềnĐường hiểm dừng cươngMột dừng một điĐều không là ý taLúc ấy Điều Ngự Giác Hoàng ngồi dưới cây Cù đàm, hoá thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh thần Tam giáo Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh Nhân sinh quan Chính trị quan Tam giáo hợp nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 4): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
173 trang 26 0 0 -
Nghệ thuật sống Sống 365 ngày một năm
150 trang 23 0 0 -
Danh sĩ Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 5): Phần 1
429 trang 19 0 0 -
Văn hóa Việt Nam với Đông Nam Á: Phần 2
97 trang 19 0 0 -
Lễ mãn tang của người Tày ở Đắk Lắk
8 trang 17 0 0 -
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang
15 trang 17 0 0 -
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
11 trang 14 0 0 -
Triết lý nhân sinh của Thiền Đại thừa thời Lý - Trần
9 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Tìm hiểu địa danh Tây Nam Bộ qua thể loại văn vần dân gian
7 trang 13 0 0