Danh mục

Tính tích cực học tập - mặt biểu hiện bên ngoài của động cơ học tập ở sinh viên trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động cơ hoạt động của con người được biểu hiện trên ba khía cạnh, một là nhận thức; hai là thái độ, xúc cảm và ba là tính tích cực hành động. Trong học tập, tính tích cực - là mặt biểu hiện bên ngoài của động cơ học tập, là một trong yếu tố quan trọng, quyết định trực tiếp đến hiệu quả của quá trình học tập của các sinh viên, là nền tảng, là cơ sở của tính năng động, sáng tạo và là điều kiện để hình thành năng lực tự học, tự hoàn thiện suốt đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tích cực học tập - mặt biểu hiện bên ngoài của động cơ học tập ở sinh viên trường Đại học Hùng Vương - Phú ThọKHOA HỌC GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP - MẶT BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - PHÚ THỌ ThS. Bùi Thị Hải Linh Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Động cơ hoạt động của con người được biểu hiện trên ba khía cạnh, một là nhận thức; hai là thái độ, xúc cảm và ba là tính tích cực hành động. Trong học tập, tính tích cực - là mặt biểu hiện bên ngoài của động cơ học tập, là một trong yếu tố quan trọng, quyết định trực tiếp đến hiệu quả của quá trình học tập của các sinh viên, là nền tảng, là cơ sở của tính năng động, sáng tạo và là điều kiện để hình thành năng lực tự học, tự hoàn thiện suốt đời. Sinh viên Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ vẫn còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của tính tích cực học tập, người học cần phát huy hơn nữa để thay đổi chính bản thân mình. Từ khóa: Tính tích cực; tính tích cực học tập; động cơ học tập; Đại học Hùng Vương.1. Mở đầu - Yếu tố hành động tích cực và yếu tố xúc cảm - Bước sang hoạt động học tập của sinh viên là giá trị.bước chuyển mình quan trọng với rất nhiều những - Yếu tố liên tục, quá trình và yếu tố đứt đoạn.khó khăn từ cuộc sống hàng ngày đến các mối quan - Có cấu trúc tình thái: Dương tính và âm tính.hệ xã hội cũng như điều kiện học tập, phương pháp Trong cấu trúc động cơ của con người có mối tươngdạy của giáo viên...đã chi phối không nhỏ đến thời quan giữa hai loại kích thích: Những ham muốn,gian và tinh thần học tập. Với khối lượng kiến thức những nhu cầu đòi hỏi được thỏa mãn ngay vàkhổng lồ trên các tài liệu khác nhau đòi hỏi mỗi cánhân phải tham gia tích cực vào hoạt động học để những kích thích như là sự cần thiết khách quan.đạt kết quả cao nhất. - Sự thống nhất giữa khía cạnh nhận thức và Để góp phần phát huy hơn nữa tính tích cực học khía cạnh lực của động cơ. Khía cạnh nhận thứctập của sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại là sự phản ánh hoàn cảnh khách quan và nhữnghọc Hùng Vương - Phú Thọ nói riêng, giúp sinh viên đặc điểm của hoạt động sống của con người trongnhanh chóng thích ứng tốt với hoạt động học ở môi động cơ, nó thể hiện ý của hoàn cảnh đối với mỗitrường đại học, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đề con người.tài mang tên “Tính tích cực học tập - mặt biểu hiện Các khía cạnh của động cơ “có tính độc lập tươngbên ngoài của động cơ học tập ở sinh viên trường đối” [1;12]. Tính độc lập tương đối của các khía cạnhĐại học Hùng Vương - Phú Thọ”. thể hiện ở những điểm sau:2. Nội dung - Trong quá trình hình thành động cơ của con người sự hình thành khía cạnh nhận thức diễn ra2.1 Khái niệm động cơ trước khi hình thành khía cạnh lực [1; 12]. Sống Từ những nghiên cứu của các tác giả chúng tôi trong xã hội mỗi cá nhân đều biết mình phải làmcho rằng khái niệm động cơ có thể được hiểu như gì, phải quan hệ, ứng xử ra sao với những ngườisau: “Động cơ là cái thúc đẩy, tạo ra sức mạnh tinh xung quanh...Tuy nhiên, chủ thể thường không thểthần, được nảy sinh từ nhu cầu mà đối tượng thỏa làm theo những hiểu biết đó của mình. Nói cáchmãn nó đã được chủ thể nhận thức rõ ràng, có chứcnăng định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động của khác, sự nhận thức chưa trở thành lực thúc đẩy,chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó”. nó mới dừng lại ở lực tiềm năng. Theo Axeev. V.G, muốn cho những điều chủ thể nhận thức được trở2.2. Các chỉ báo đo động cơ hoạt động thành lực thúc đẩy thì những sự nhận thức của cá Theo Axeev V.G., động cơ hoạt động của con nhân phải trải qua quá trình trải nghiệm nhữngngười có các yếu tố sau: xúc cảm khác nhau. “Chỉ khi sự gắn kết đó đủ12 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 KHOA HỌC GIÁO DỤClớn để chủ thể vượt qua được những ham muốn, động về nội dung học tập của anh (chị) trong quánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: