![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tính toán cầu sử dụng nước phục vụ bài toán phân bổ tài nguyên nước bằng mô hình tối ưu hóa động tại hệ thống núi cốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nhiều nơi trên thế giới nước đang trở thành một hàng hoá khan hiếm bởi nước là nguồn tài nguyên cung cấp những lợi ích quan trọng cho nhân loại. Bởi vậy cần phải đưa ra các quyết định về bảo tồn và phân bổ nước sao cho tương thích với các mục tiêu xã hội như hiệu quả kinh tế, tính bền vững và công bằng. Tham khảo bài viết "Tính toán cầu sử dụng nước phục vụ bài toán phân bổ tài nguyên nước bằng mô hình tối ưu hóa động tại hệ thống núi cốc" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cầu sử dụng nước phục vụ bài toán phân bổ tài nguyên nước bằng mô hình tối ưu hóa động tại hệ thống núi cốcTÍNH TOÁN CẦU SỬ DỤNG NƯỚC PHỤC VỤ BÀI TOÁN PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC BẰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HÓA ĐỘNG TẠI HỆ THỐNG NÚI CỐC Bùi Thị Thu Hòa Đào Văn Khiêm Nguyễn Thị Thu Hà Tóm tắt: Ngày nay, ở nhiều nơi trên thế giới nước đang trở thành một hàng hoá khan hiếm bởinước là nguồn tài nguyên cung cấp những lợi ích quan trọng cho nhân loại. Bởi vậy cần phải đưara các quyết định về bảo tồn và phân bổ nước sao cho tương thích với các mục tiêu xã hội như hiệuquả kinh tế, tính bền vững và công bằng. Phân bổ tài nguyên nước với tiếp cận tối ưu hóa độnghiện nay được coi chủ đề nổi bật trong phân tích kinh tế.Tuy nhiên, để thực hiện bài toán phân bổtài nguyên nước thì cần phải tính cầu sử dụng nước.Trong bài viết này chúng tôi muốn đề cập đếnphương pháp tính cầu cũng như những tính toán cơ bản ở hệ thống con điển hình thuộc hệ thốngsông Hồng với mục đích sử dụng nước khác nhau. Từ khóa: Mô hình tối ưu, phương pháp tính cầu nước, phân bổ nguồn nước GIỚI THIỆU cho hai trường hợp điển hình nói trên. Hơn nữa, Bài toán kinh tế tài nguyên nước, nói riêng là chúng tôi cũng phân tích việc sử dụng các kếtbài toán phân bổ nước cho các hoạt động kinh tế quả này để phục vụ xây dựng các hàm lợi íchkhác nhau, được đặc trưng hóa bởi một hàm mục trong hoàn cảnh của bài toán phân bổ tài nguyêntiêu có liên quan chặt chẽ tới các hàm số hoặc nước bằng phương pháp tối ưu hóa động chocác phiếm hàm lợi ích của nước. Các hàm hoặc một số lưu vực sông nằm trong hệ thống sôngcác phiếm hàm này được xây dựng nên dựa trên Hồng-Thái bình, và các kết quả của bài toán đócác hàm cầu sử dụng nước, ví dụ như cầu tưới, sẽ được công bố trong một bài viết khác.cầu nước sinh hoạt, cầu sử dụng nước cho phátđiện, cầu sử dụng nước cho chăn nuôi, …. Vì I. MÔ HÌNH LÝ THUYẾTvậy, xây dựng hàm cầu nói chung là một khâu Cầu tưới được nhiều nhà kinh tế tưới khắpthen chốt của bài toán kinh tế, như nhận xét của nơi trên thế giới nghiên cứu và rất nhiều mônhiều nhà kinh tế, nghiên cứu nào không có phân hình khác nhau đã được đề xuất. Dựa trên cáctích về cầu thì đó không phải nghiên cứu kinh tế. tài liệu này, chúng tôi đã giới thiệu cách tính Tuy cầu sử dụng nước rất đang dạng và của chúng tôi trong Đề tài nghiên cứu “Tínhphong phú, nhưng theo tiếp cận truyền thống toán giá trị của nước” năm 2007 của ThS. Đàocủa kinh tế học, cầu nước được phân thành hai Văn Khiêm xuất phát từ tiếp cận giá trị phần dưloại cầu căn bản: đó là cầu dẫn xuất của nước, của Robert Young, 2005. Tuy nhiên, để có thểtức là cầu sử dụng nước để sản xuất ra hàng hóa được sử dụng trong mô hình quy hoạch độngvà dịch vụ khác cho tiêu dùng và cầu tiêu dùng cho 12 giai đoạn (12 tháng) của một năm thủynước (trực tiếp) của con người. Ví dụ cho kiểu văn điển hình, chúng ta cần phát triển xây dựngcầu thứ nhất là cầu sử dụng nước cho tưới lúa và hàm cầu tưới cho mỗi tháng của năm. Công việccác loại cây trồng khác, và cho kiểu cầu thứ hai này được tiến hành như sau.là cầu nước sinh hoạt của các hộ gia đình. Sự I.1 Cầu tướiphân biệt này dựa trên cách thức phân tích, đánh I.1.1 Cầu tưới theo mùa vụgiá và xây dựng chúng. Dựa vào cơ sở tính cầu tưới của bài báo của Trong nội dung bài viết này, chúng tôi đề cập Đào Văn Khiêm “Tính toán cầu và giá trị kinhtới việc xây dựng các đường cầu sử dụng nước tế của nước tưới”, Tạp chí khoa học kỹ thuật76 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012)Thủy lợi và Môi trường. Trường Đại học Thủy Quá trình tách đường cầu theo vụ mùa thànhlợi. Số 26, tháng 9-2009, chúng ta có thể xây các đường cầu theo tháng được thể hiện thôngdựng được đường cầu tưới cho lúa theo vụ khi qua tính toán ứng dụng cho xác định cầu tướibiết các số liệu về diện tích khu tưới, năng suất theo tháng cho lúa được trình bày ở phần ứnglúa, mưa hiệu quả,… dụng phía sau của bài viết. Về mặt lý thuyết, cầu tưới có thể được áp II.2 Cầu nước sinh hoạtdụng cho nhiều dạng hàm số khác nhau. Trong Cầu nước sinh hoạt của hộ gia đình được đềthực hành, các chuyên gia kinh tế tưới thường sử cập khá nhiều trong các bài viết về chuyêndụng một số dạng phổ biến là: Cầu tuyến tính, ngành kinh tế tài nguyên nước. Tuy nhiên,Cầu đa thức bậc hai, Cầu phi-tuyến (dạng hàm e chúng tôi nhận thấy đa số các bài viết rơi vàomũ), Cầu dựa vào hàm sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cầu sử dụng nước phục vụ bài toán phân bổ tài nguyên nước bằng mô hình tối ưu hóa động tại hệ thống núi cốcTÍNH TOÁN CẦU SỬ DỤNG NƯỚC PHỤC VỤ BÀI TOÁN PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC BẰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HÓA ĐỘNG TẠI HỆ THỐNG NÚI CỐC Bùi Thị Thu Hòa Đào Văn Khiêm Nguyễn Thị Thu Hà Tóm tắt: Ngày nay, ở nhiều nơi trên thế giới nước đang trở thành một hàng hoá khan hiếm bởinước là nguồn tài nguyên cung cấp những lợi ích quan trọng cho nhân loại. Bởi vậy cần phải đưara các quyết định về bảo tồn và phân bổ nước sao cho tương thích với các mục tiêu xã hội như hiệuquả kinh tế, tính bền vững và công bằng. Phân bổ tài nguyên nước với tiếp cận tối ưu hóa độnghiện nay được coi chủ đề nổi bật trong phân tích kinh tế.Tuy nhiên, để thực hiện bài toán phân bổtài nguyên nước thì cần phải tính cầu sử dụng nước.Trong bài viết này chúng tôi muốn đề cập đếnphương pháp tính cầu cũng như những tính toán cơ bản ở hệ thống con điển hình thuộc hệ thốngsông Hồng với mục đích sử dụng nước khác nhau. Từ khóa: Mô hình tối ưu, phương pháp tính cầu nước, phân bổ nguồn nước GIỚI THIỆU cho hai trường hợp điển hình nói trên. Hơn nữa, Bài toán kinh tế tài nguyên nước, nói riêng là chúng tôi cũng phân tích việc sử dụng các kếtbài toán phân bổ nước cho các hoạt động kinh tế quả này để phục vụ xây dựng các hàm lợi íchkhác nhau, được đặc trưng hóa bởi một hàm mục trong hoàn cảnh của bài toán phân bổ tài nguyêntiêu có liên quan chặt chẽ tới các hàm số hoặc nước bằng phương pháp tối ưu hóa động chocác phiếm hàm lợi ích của nước. Các hàm hoặc một số lưu vực sông nằm trong hệ thống sôngcác phiếm hàm này được xây dựng nên dựa trên Hồng-Thái bình, và các kết quả của bài toán đócác hàm cầu sử dụng nước, ví dụ như cầu tưới, sẽ được công bố trong một bài viết khác.cầu nước sinh hoạt, cầu sử dụng nước cho phátđiện, cầu sử dụng nước cho chăn nuôi, …. Vì I. MÔ HÌNH LÝ THUYẾTvậy, xây dựng hàm cầu nói chung là một khâu Cầu tưới được nhiều nhà kinh tế tưới khắpthen chốt của bài toán kinh tế, như nhận xét của nơi trên thế giới nghiên cứu và rất nhiều mônhiều nhà kinh tế, nghiên cứu nào không có phân hình khác nhau đã được đề xuất. Dựa trên cáctích về cầu thì đó không phải nghiên cứu kinh tế. tài liệu này, chúng tôi đã giới thiệu cách tính Tuy cầu sử dụng nước rất đang dạng và của chúng tôi trong Đề tài nghiên cứu “Tínhphong phú, nhưng theo tiếp cận truyền thống toán giá trị của nước” năm 2007 của ThS. Đàocủa kinh tế học, cầu nước được phân thành hai Văn Khiêm xuất phát từ tiếp cận giá trị phần dưloại cầu căn bản: đó là cầu dẫn xuất của nước, của Robert Young, 2005. Tuy nhiên, để có thểtức là cầu sử dụng nước để sản xuất ra hàng hóa được sử dụng trong mô hình quy hoạch độngvà dịch vụ khác cho tiêu dùng và cầu tiêu dùng cho 12 giai đoạn (12 tháng) của một năm thủynước (trực tiếp) của con người. Ví dụ cho kiểu văn điển hình, chúng ta cần phát triển xây dựngcầu thứ nhất là cầu sử dụng nước cho tưới lúa và hàm cầu tưới cho mỗi tháng của năm. Công việccác loại cây trồng khác, và cho kiểu cầu thứ hai này được tiến hành như sau.là cầu nước sinh hoạt của các hộ gia đình. Sự I.1 Cầu tướiphân biệt này dựa trên cách thức phân tích, đánh I.1.1 Cầu tưới theo mùa vụgiá và xây dựng chúng. Dựa vào cơ sở tính cầu tưới của bài báo của Trong nội dung bài viết này, chúng tôi đề cập Đào Văn Khiêm “Tính toán cầu và giá trị kinhtới việc xây dựng các đường cầu sử dụng nước tế của nước tưới”, Tạp chí khoa học kỹ thuật76 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012)Thủy lợi và Môi trường. Trường Đại học Thủy Quá trình tách đường cầu theo vụ mùa thànhlợi. Số 26, tháng 9-2009, chúng ta có thể xây các đường cầu theo tháng được thể hiện thôngdựng được đường cầu tưới cho lúa theo vụ khi qua tính toán ứng dụng cho xác định cầu tướibiết các số liệu về diện tích khu tưới, năng suất theo tháng cho lúa được trình bày ở phần ứnglúa, mưa hiệu quả,… dụng phía sau của bài viết. Về mặt lý thuyết, cầu tưới có thể được áp II.2 Cầu nước sinh hoạtdụng cho nhiều dạng hàm số khác nhau. Trong Cầu nước sinh hoạt của hộ gia đình được đềthực hành, các chuyên gia kinh tế tưới thường sử cập khá nhiều trong các bài viết về chuyêndụng một số dạng phổ biến là: Cầu tuyến tính, ngành kinh tế tài nguyên nước. Tuy nhiên,Cầu đa thức bậc hai, Cầu phi-tuyến (dạng hàm e chúng tôi nhận thấy đa số các bài viết rơi vàomũ), Cầu dựa vào hàm sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán cầu sử dụng nước Bài toán phân bổ tài nguyên nước Mô hình tối ưu hóa động Hệ thống núi cốc Mô hình tối ưu Phương pháp tính cầu nướcTài liệu liên quan:
-
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 6
5 trang 28 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 1
23 trang 23 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 4
19 trang 23 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 2
17 trang 17 0 0 -
Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế (Bài 3)
29 trang 17 0 0 -
Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế (Bài 1)
16 trang 17 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 5
21 trang 16 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 3
12 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Tiểu luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học - Linh Trung - Thủ Đức
14 trang 15 0 0