Danh mục

Tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thiết kế chế tạo đạn ĐCT-9T. Mục đích chính của bài toán là tính độ xuyên sâu theo phương pháp phân đoạn БГTY là phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandemThông tin khoa học công nghệ TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU XUYÊN CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG ĐCT-9T KIỂU TANDEM Lê Minh Đức*, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đình Hùng, Dương Tuấn Anh Tóm tắt: Nghiên cứu tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thiết kế chế tạo đạn ĐCT-9T. Mục đích chính của bài toán là tính độ xuyên sâu theo phương pháp phân đoạn БГTY là phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn cả. Xây dựng chương trình tính bằng ngôn ngữ Visual Basic. Nội dung bài báo trình bày cơ sở lý thuyết, các tham số và phương trình xuất phát, xây dựng chương trình tính toán và áp dụng tính toán chiều sâu xuyên cho đạn ĐCT-9T.Từ khóa: Chiều sâu xuyên; Đạn chống tăng; Đạn ĐCT-9T kiểu tandem. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thế giới, nhiều nước đã thiết kế chế tạo thành công nhiều loại đạn chốngtăng chống được giáp phản ứng nổ, trong nước chúng ta đã và đang nghiên cứu thiết kếcác loại đạn như đạn ĐCT-7, ĐCT-29 đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên đâylà các loại đạn chúng ta thiết kế theo mẫu, tầm bắn của các loại đạn này còn hạn chế, đạnĐCT-29 có tầm bắn thẳng lớn nhất là 300m. Do đó để đảm bảo chiều sâu xuyên hợp lý,chống được giáp phản ứng nổ, đạn bay ổn định, có tầm bắn xa (650..700 m) và bắn đượctrên súng SPG-9 hiện có. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu xây dựng kết cấu và phương pháptính toán chiều sâu xuyên của đạn ĐCT-9T là hết sức cần thiết. 2. KẾT CẤU ĐẠN ĐCT-9T Kết cấu đạn ĐCT-9T (Hình 1) được thiết kế trên cơ sở đạn PG-9VNT của Nga, cũngnhư kế thừa những kết quả nghiên cứu đạn ĐCT-29: 1 3 2 4 5 Hình 1. Kết cấu đạn ĐCT-9T 1- Đầu nổ phụ; 2- Đầu nổ chính; 3- Ống nối đầu nổ phụ (ĐNP) và đầu nổ chính (ĐNC); 4- Động cơ; 5- Liều phóng. - Đầu đạn thiết kế mới: Đầu đạn gồm đầu nổ phụ (1), đầu nổ chính (2), giữa ĐNP vàĐNC có ống nối, tấm ngăn sóng nổ (3); Đầu nổ phụ: có thân ĐNP, chóp gió, phễu lót. Trên ĐNP lắp 01 ngòi đầu và 01 ngòi đáy. Đầu nổ chính: có thân ĐNC, chóp gió, phễu lót. Trên ĐNC lắp 01 ngòi đáy. Chiều sâu xuyên tĩnh vào đích thép đồng nhất cần đạt ≥420 mm. 3. TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU XUYÊN CỦA ĐẠN ĐCT-9T Với kết cấu đầu đạn như trên có thể khẳng định đầu nổ phụ phía trước chỉ tậptrung vào nhiệm vụ phá giáp phản ứng nổ, đầu nổ chính có nhiệm vụ xuyên sâuvào mục tiêu bản thép của xe tăng sau giáp phản ứng nổ. Do đó trong tính toánchiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T chỉ cần tính toán chiều sâu xuyêncủa đầu nổ chính.198 L. M. Đức, …, D. T. Anh, “Tính toán chiều sâu xuyên của đạn … ĐCT-9T kiểu tandem.”Thông tin khoa học công nghệ3.1. Cơ sở lý thuyết tính toán chiều sâu xuyên của đạn ĐCT-9T Nếu kể tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới độ xuyên sâu thì sẽ rất phức tạp, vì vậy ta cóthể chấp nhận một số các giả thiết sau: - Sóng nổ lan truyền theo dạng hình cầu có tâm là các tâm nổ phụ. - Tốc độ truyền nổ từ đỉnh lót tới đáy lót là không đổi. - Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất rất cao, coi kim loại đã chuyển thành thể lỏng và cácphần tử chất lỏng đã chuyển động theo các định luật thuỷ động lực học. Xác định các thông số của khối thuốc nổ: Áp dụng mô hình thuốc nổ tích cực, giả sử khối thuốc nổ có dạng như hình 2 (trườnghợp tổng quát nhất). Hình 2. Xác định thuốc nổ tích cực theo mô hình cải tiến, trường hợp  bất kỳ. Trong trường hợp tổng quát nhất, khi mặt ngoài của khối thuốc nổ là một khối trònxoay với bán kính thay đổi, trình tự xác định các thông số như sau: Giả sử điểm M nằm trên mặt trong khối thuốc nổ có toạ độ (xM, f1(xM)) là điểm đã biết.Phải đi tìm toạ độ của điểm N là điểm nằm trên mặt ngoài khối thuốc nổ rồi tìm toạ độ củađiểm I là điểm nằm trên đường giới hạn khối thuốc nổ tích cực [2, 4 mai M I i  ; i  (1) mi M N Trong đó: m là khối lượng của khối thuốc nổ bao quanh phễu lót; malà khối lượng củakhối thuốc nổ tích cực. Phương trình đường vết của mặt sóng nổ đi qua M là:   y  tg (   ).xN  tg (   ).xM  f1 ( xM )  f 2 ( xN ) (2) 2 2 Tìm toạ độ (xN, yN) của điểm N bằng cách giải hệ phương trình:    tg (   ). x N  tg (   ). x M  f 1 ( x M )  f 2 ( x N )  2 2 (3)  y N  f 2 ( x N )Tạp chí Ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: