Tính toán kiểm bền ốp che anten đầu tự dẫn tên lửa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán kiểm bền ốp che anten đầu tự dẫn tên lửaTên lửa & Thiết bị bay TÍNH TOÁN KIỂM BỀN ỐP CHE ANTEN ĐẦU TỰ DẪN TÊN LỬA Vũ Tùng Lâm*, Trần Ngọc Thanh Tóm tắt: Bài báo trình bày việc tính toán kiểm bền kết cấu ốp che anten đầu tự dẫn tên lửa từ vật liệu compozit lớp chịu tải khí động bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Các tải trọng khí động được tính toán theo lý thuyết Newton, các đặc tính của vật liệu được tính toán trên cơ sở mô hình vật liệu compozit lớp trực hướng. Mô hình toán, giải thuật và chương trình tính toán bằng Matlab đã được xây dựng và áp dụng tính toán cho ốp che anten đầu tự dẫn tên lửa Kh-35E.Từ khóa: Phần tử hữu hạn, Vỏ compozit lớp, Ốp che anten đầu tự dẫn tên lửa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các ốp che anten đầu tự dẫn trong tên lửa là những phần tử chịu lực chính, chúng bảođảm hình dáng khí động cho tên lửa và bảo vệ các thiết bị bên trong tránh khỏi những tácđộng bên ngoài trong quá trình hoạt động của tên lửa. Một trong các yêu cầu đối với kếtcấu này là phải bền vững khi chịu tải trong mọi điều kiện hoạt động, sử dụng, do vậy,trong tính toán thiết kế ốp che anten cần thiết phải đánh giá được độ bền của nó. Theo các công trình [2], [4], [8] phần lớn các ốp che anten làm từ vật liệu compozitlớp, dẫn đến bài toán kiểm bền ốp che anten đầu tự dẫn liên quan tới việc phân tích cơhọc kết cấu vỏ compozit. Khó khăn chính trong bài toán này là vấn đề xác định tải trọngtác dụng lên ốp và ứng xử của vật liệu compozit khi tác dụng tải trọng. Trong bài báotrình bày vấn đề phân tích cơ học ốp che anten đầu tự dẫn, tập trung vào giải quyết haivấn đề trên. 2. MÔ HÌNH TOÁN2.1. Tính toán tải khí động tác dụng lên ốp Tải khí động được xác định bằng cách tính toán áp lực khí động tác dụng lên ốp. Khitính toán ta chia áp lực khí động thành hai thành phần tĩnh và động: p p h p (1) Áp lực tĩnh xác định theo trạng thái khí quyển liên quan đến độ cao bay của tên lửa, áplực động phụ thuộc chủ yếu vào dòng chảy bao quanh ốp. Áp lực động pα tại mỗi điểm cụthể trên thân ốp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: áp suất dòng q, góc chương động α,góc kết cấu, góc tọa độ φ, các thông số này chỉ ra trên hình 1. Hình 1. Sơ đồ xác định áp lực động lên ốp che anten đầu tự dẫn. Áp lực trên bề mặt của một vật thể chuyển động trong không khí xác định chính xácnhất là dựa vào thử nghiệm trong ống thổi hoặc bằng các phương pháp mô phỏng số12 V. T. Lâm, T. N. Thanh, “Tính toán kiểm bền ốp che anten đầu tự dẫn tên lửa.”Nghiên cứu khoa học công nghệ(CFX, Fluent). Tuy nhiên việc thực hiện công việc này là khá khó khăn và tốn kém, mặtkhác chúng khó có khả năng kết hợp với các mô hình phân tích cơ học kết cấu. Một sốcông trình hiện nay sử dụng mô hình được xây dựng dựa trên lý thuyết Newton [2], [10]để tính toán đã cho kết quả tương đối hợp lý và thuận tiện cho việc kết hợp chúng vớiphương pháp PTHH để phân tích kết cấu. Theo đó áp lực động pα trên bề mặt cuả ốp đượcxác định theo thành phần vận tốc pháp: 2 V p 2q n (2) V trong đó: Vn - vận tốc pháp của dòng tại điểm đang xét; V- vận tốc bay của tên lửa; q-áp lực dòng. Áp lực dòng q là hàm của vận tốc bay và tỷ trọng không khí ρ phù hợp với vị trí của tênlửa trên quỹ đạo được tính như sau: V2 q . (3) 2 Từ biểu diễn hình học (hình 1) dễ dàng tìm được Vn là một hàm của các góc α, θ, φ vàvận tốc bay V : Vn V sin cos cos +V cos sin . (4) Từ đó xác định được pα: 2 p 2q sin cos cos +cos sin . (5) Tải khí động tác dụng lên toàn bộ bề mặt ốp được tính bằng tích phân áp lực khí độngtrên diện tích bề mặt của ốp. Tích phân này có thể tính dễ dàng bằng phương pháp tíchphân số.2.2. Cơ học vỏ compozit lớp2.2.1. Quan hệ ứng suất biến dạng trong vỏ compozit lớp trực hướng Kết cấu vỏ compozit lớp được mô hình hóa theo lý thuyết vỏ của Mindlin [1]. Trườngbiến dạng trong vỏ có dạng sau: u u u v u w w v x ; y ; xy ; yz ; zx ; (6) x x y x z x y z Quan hệ ứng suất, biến dạng được cho như sau : x C11 C12 0 0 0 x C 0 y y 12 C22 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán kiểm bền ốp che anten Anten đầu tự dẫn tên lửa Phương pháp phần tử hữu hạn Vật liệu compozit Tên lửa Kh-35EGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 206 0 0 -
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 171 0 0 -
7 trang 144 0 0
-
9 trang 102 0 0
-
Đánh giá sai số nội lực bài toán hệ vòm ba khớp khi dùng phần mềm SAP2000
8 trang 80 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 64 0 0 -
8 trang 61 0 0
-
Tính tấm trên nền biến dạng đàn hồi cục bộ được đặc trưng bằng hệ số nền theo quan hệ của Robertson
10 trang 51 0 0 -
Lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn (Tập 1): Phần 2
121 trang 43 0 0 -
Phân tích biến dạng và đánh giá độ cứng thực tế của dầm giản đơn có độ cứng chống uốn thay đổi
7 trang 39 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đồ họa kỹ thuật 2: Chương 4 - Trường ĐH Thủy Lợi
19 trang 36 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn tự thích ứng và ứng dụng trong phân tích đập bê tông trọng lực
7 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Thực hành tính kết cấu công trình STAAD.PRO 4 - Bài 11
0 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật cơ học kết cấu (Tập 2 - Tái bản): Phần 2
182 trang 32 0 0 -
Thực hành tính kết cấu công trình STAAD.PRO 4 - Bài 12
9 trang 29 0 0 -
Phân tích phá hủy mối ghép bu lông dầm cột khung thép nhà xưởng
6 trang 29 0 0 -
Phân tích dòng thấm sử dụng môi trường ngẫu nhiên qua đập đất đá và bằng phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 29 0 0