Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tính sức bền trục khuỷu
Theo quan điểm sức bền vật liệu, trục khuỷu là dầm siêu tĩnh đặt trên nền đàn hồi (do thân máy biến dạng). 3.1.1. Giả thiết tính toán: Trục khuỷu có độ cứng tuyệt đối. Không xét đến biến dạng thân máy. Không tính đến liên kết khi chịu các lực (xét từng khuỷu theo kiểu phân đoạn). Tính toán theo sức bền tĩnh. Khi xét đến sức bền động sử dụng các hệ số an toàn, trên cơ sở hệ lực độc lập trên các khuỷu, trừ mô men. 3.1.2. Sơ đồ lực trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-1 Chương 3 Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà 3.1. Tính sức bền trục khuỷu Theo quan điểm sức bền vật liệu, trục khuỷu là dầm siêu tĩnh đặt trên nền đàn hồi (do thân máy biến dạng). 3.1.1. Giả thiết tính toán: Trục khuỷu có độ cứng tuyệt đối. Không xét đến biến dạng thân máy. Không tính đến liên kết khi chịu các lực (xét từng khuỷu theo kiểu phân đoạn). Tính toán theo sức bền tĩnh. Khi xét đến sức bền động sử dụng các hệ số an toàn, trên cơ sở hệ lực độc lập trên các khuỷu, trừ mô men. 3.1.2. Sơ đồ lực trên khuỷu trục: Hình 3.1. Sơ đồ lực tác dụng lên trục khuỷu 3.1.3. Tính bền các trường hợp chịu tải 3.1.3.1. Trường hợp khởi động: Giả thiết khuỷu trục ở vị trí điểm chết trên (α = 0), do tốc độ nhỏ bỏ qua lực quán tính. Zo = Z = pzmax.Fp Lực pháp tuyến Z = Pzmax Trần Thanh Hải Tùng, Bộ môn Máy động lực, Khoa Cơ khí giao thông, ĐHBK ĐN Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-2 l′′ Z Z′ = Z lo b’ a’ a” b” l′ Z′′ = Z (3-1) lo Z” Chốt chịu uốn: Z’ l’ l” l′ σ u = Z′ (3-2) lo Wu Hình 3.2. Sơ đồ lực trường hợp khởi động dch − δch 4 4 Với chốt đặc W = 0,1d 3 ; chốt rỗng Wu = 0,1 ch ( ) dch Má khuỷu chịu ứng suất uốn, nén tại A-A: Mu Z ′b σu = = MN/m2 (3-3) Wu hb 2 6 Z σn = MN/m2 (3-4) 2bh Ứng suất tổng: σ Σ = σu + σn MN/m2 (3-5) 3.1.3.2. Trường hợp lực Zmax: Lực tác dụng Zmax xác định theo công thức: Z max = Pz max − mRω2 (1 + λ) MN (3-6) Z o = Z max − (C1 + C 2 ) Với : m: Khối lượng chuyển động tịnh tiến cơ cấu khuỷu trục thanh truyền (kg) C1: Lực quán tính ly tâm của chốt khuỷu. C1= mchRω2 C2: Lực quán tính ly tâm của khối lượng thanh truyền qui về đầu to. C2=m2Rω2 Trần Thanh Hải Tùng, Bộ môn Máy động lực, Khoa Cơ khí giao thông, ĐHBK ĐN Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-3 C2 b C1 Pr1 Pr1 III 1 b’ 2 b” a” a’ x Zmax II I y h y Z” c c' Z’ l” l’ 4 IV Pr2 Pr2 3 lo x Hình 3.3. Sơ đồ tính toán trục khuỷu Do vậy các lực tác dụng lên khuỷu trục bao gồm: Z o = Pz max − Rω 2 [m(1 + λ ) + mch + m2 ] (3-7) Pr1, Pr2 là các lực quán tính ly tâm của má khuỷu và đối trọng. Phản lực tại các gối: Z ol′′ + Pr 2 (2l+ c'−c ) − Pr1(lo − b'+b ) Z′ = lo Z l′ + Pr 2 (2l′ + c′'−c′) − Pr1(lo + b'−b ) (3-8) Z′′ = o lo Khi khuỷu trục đối xứng: Zo Z′ = Z′′ = − Pr1 + Pr 2 2 a. Xác định khuỷu nguy hiểm: Khuỷu nguy hiểm là khuỷu vừa chịu lực Zmax và (ΣTi-1)max muốn biết phải dựa vào đồ thị T = f(α). Ví dụ với động cơ 6 xi lanh, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4 có giá trị T ở các góc α như sau: α 0 120 240 360 480 600 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-1 Chương 3 Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà 3.1. Tính sức bền trục khuỷu Theo quan điểm sức bền vật liệu, trục khuỷu là dầm siêu tĩnh đặt trên nền đàn hồi (do thân máy biến dạng). 3.1.1. Giả thiết tính toán: Trục khuỷu có độ cứng tuyệt đối. Không xét đến biến dạng thân máy. Không tính đến liên kết khi chịu các lực (xét từng khuỷu theo kiểu phân đoạn). Tính toán theo sức bền tĩnh. Khi xét đến sức bền động sử dụng các hệ số an toàn, trên cơ sở hệ lực độc lập trên các khuỷu, trừ mô men. 3.1.2. Sơ đồ lực trên khuỷu trục: Hình 3.1. Sơ đồ lực tác dụng lên trục khuỷu 3.1.3. Tính bền các trường hợp chịu tải 3.1.3.1. Trường hợp khởi động: Giả thiết khuỷu trục ở vị trí điểm chết trên (α = 0), do tốc độ nhỏ bỏ qua lực quán tính. Zo = Z = pzmax.Fp Lực pháp tuyến Z = Pzmax Trần Thanh Hải Tùng, Bộ môn Máy động lực, Khoa Cơ khí giao thông, ĐHBK ĐN Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-2 l′′ Z Z′ = Z lo b’ a’ a” b” l′ Z′′ = Z (3-1) lo Z” Chốt chịu uốn: Z’ l’ l” l′ σ u = Z′ (3-2) lo Wu Hình 3.2. Sơ đồ lực trường hợp khởi động dch − δch 4 4 Với chốt đặc W = 0,1d 3 ; chốt rỗng Wu = 0,1 ch ( ) dch Má khuỷu chịu ứng suất uốn, nén tại A-A: Mu Z ′b σu = = MN/m2 (3-3) Wu hb 2 6 Z σn = MN/m2 (3-4) 2bh Ứng suất tổng: σ Σ = σu + σn MN/m2 (3-5) 3.1.3.2. Trường hợp lực Zmax: Lực tác dụng Zmax xác định theo công thức: Z max = Pz max − mRω2 (1 + λ) MN (3-6) Z o = Z max − (C1 + C 2 ) Với : m: Khối lượng chuyển động tịnh tiến cơ cấu khuỷu trục thanh truyền (kg) C1: Lực quán tính ly tâm của chốt khuỷu. C1= mchRω2 C2: Lực quán tính ly tâm của khối lượng thanh truyền qui về đầu to. C2=m2Rω2 Trần Thanh Hải Tùng, Bộ môn Máy động lực, Khoa Cơ khí giao thông, ĐHBK ĐN Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3 * Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh đà 3-3 C2 b C1 Pr1 Pr1 III 1 b’ 2 b” a” a’ x Zmax II I y h y Z” c c' Z’ l” l’ 4 IV Pr2 Pr2 3 lo x Hình 3.3. Sơ đồ tính toán trục khuỷu Do vậy các lực tác dụng lên khuỷu trục bao gồm: Z o = Pz max − Rω 2 [m(1 + λ ) + mch + m2 ] (3-7) Pr1, Pr2 là các lực quán tính ly tâm của má khuỷu và đối trọng. Phản lực tại các gối: Z ol′′ + Pr 2 (2l+ c'−c ) − Pr1(lo − b'+b ) Z′ = lo Z l′ + Pr 2 (2l′ + c′'−c′) − Pr1(lo + b'−b ) (3-8) Z′′ = o lo Khi khuỷu trục đối xứng: Zo Z′ = Z′′ = − Pr1 + Pr 2 2 a. Xác định khuỷu nguy hiểm: Khuỷu nguy hiểm là khuỷu vừa chịu lực Zmax và (ΣTi-1)max muốn biết phải dựa vào đồ thị T = f(α). Ví dụ với động cơ 6 xi lanh, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4 có giá trị T ở các góc α như sau: α 0 120 240 360 480 600 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán thiết kế khuỷu bánh đà tính toán thân máy nắp máy sức bền vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 515 3 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 85 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 47 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 43 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
25 trang 38 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 38 0 0