Danh mục

tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 15

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định phản lực gối và mômen uốn của hệ bánh lái - trục lái. - Theo bảng 1-14 [2-tr 65], đối với bánh lái cân bằng nửa treo một chốt , ta có sơ đồ tính toán sau:Hình III.9. Sơ đồ tính phản lực và mômen uốn. - Dựa vào kết cấu vòm đuôi tàu đã chọn, ta đi chọn các kích thước h, h1, h2, a, h3 để tính toán trục lái. Các kích thước được chọn như sau:h = 2560 (mm) h1 = 2040 (mm) h2 = 3140 (mm) h3 = 680 (mm) a = 675 (mm)Hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 15 Chương 15: Tính toán kết cấu bánh láiIII.3.2.1. Tính toán trục lái.III.3.2.1.1. Xác định phản lực gối và mômen uốn của hệ bánhlái - trục lái. - Theo bảng 1-14 [2-tr 65], đối với bánh lái cân bằng nửa treomột chốt , ta có sơ đồ tính toán sau: Hình III.9. Sơ đồ tính phản lực và mômen uốn. - Dựa vào kết cấu vòm đuôi tàu đã chọn, ta đi chọn các kíchthước h, h1, h2, a, h3 để tính toán trục lái. Các kích thước đượcchọn như sau: h = 2560 (mm) h1 = 2040 (mm) h2 = 3140 (mm) h3 = 680 (mm) a = 675 (mm) Hình III.10. Các kích thước của trục lái, bánh lái.- Sử dụng phần mền RDM6 ta tính các phản lực, mômen uốn củahệ bánh lái và trục lái:  Khi tàu chạy tiến: - Lực phân bố No và N1 tác dụng lên bánh lái là: FR 2 216332,59 N0 =  = 84505 (N/m). h 2,56 FR 1 190531,45 N1 =  = 93397,8 (N/m). h1 2,04 Mt Fc = Rc - Trong đó: Mt mômen tại đầu trục lái. Mt = TR + Mms Với: Mms = (20% ÷ 30%).TR - mômen ma sát tại các ổ đỡtrục lái và chốt lái. Chọn Mms = 20%.TR Mt = 127470 + 20%.127470 = 152964 (N.m) Rc = 500 (mm) = 0,5 (m): bán kính cần quaylái. 152964  Fc = = 305928 (N). 0,5 Sau khi tính toán bằng phần mền RDM6 ta có kết quả (xem phần phụ lục): Hình III.11. Đồ thị mômen uốn khi tàu chạy tiến. - Lực và mômen tại các gối đỡ là: R1 = 469551,209 (N). R2 = -156996,984 (N). R3 = 400238,087 (N). M1 = 276905,98 (N.m) M2 = -87631,08 (N.m) M3 = 208031,04 (N.m) - Kiểm tra lại kết quả: R I  FR 2  FR1  Fc R1 + R2 +R3 = FR2 + FR1 +Fc469551,209 + (-156996,984) + 400238,087 = 216332,59 +190531,45 + 305928 712792,4 = 712792,4 Vậy kết quả trên là đúng.* Khi tàu chạy lùi: - Lực phân bố No và N1 tác dụng lên bánh lái là: FR 2 39333,2 N0 =  = 15364,53 (N/m). h 2,56 FR 1 34642,1 N1 =  = 16981,42 (N/m). h1 2,04 Mt Fc = Rc - Trong đó: Mt mômen tại đầu trục lái. Mt = TR + Mms Với: Mms = (20% ÷ 30%).TR - mômen ma sát tại các ổ đỡtrục lái và chốt lái. Chọn Mms = 20%.TR Mt = 78023,4 + 20%.78023,4 = 93628,1 (N.m) Rc = 500 (mm) = 0,5 (m): bán kình cần quaylái. 93628,1  Fc = = 187256,2 (N). 0,5Sau khi tính toán bằng phần mền RDM6 ta có kết quả (xem phầnphụ lục): Hình III.12. Đồ thị mômen uốn khi tàu chạy lùi. - Lực và mômen tại các gối đỡ là: R1 = 94206,844 (N) R2 = -73581,255 (N) R3 = 240605,904 (N) M1 = 50346,49 (N.m) M2 = -39917,11 (N.m) M3 = 127334,22 (N.m) - Kiểm tra lại kết quả: R I  FR 2  FR1  Fc R1 + R2 +R3 = FR2 + FR1 +Fc 94206,844+(-73581,255) +240605,904 = 39333,2+34642,1+ 187256,2 261231,5 = 261231,5 Vậy kết quả trên là đúng.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: