tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như ta đã biết; phương pháp tính toán theo lí thuyết là dựa trên cơ sở đi tính lực thủy động P và mômen thủy động Mtđ. Sau đó đi tính toán các kích thước thiết bị lái và chọn máy lái. Ở đây; phương pháp tính toán theo quy phạm đã có công thức tính toán sẵn có ta chỉ việc áp dụng. Việc áp dụng phương pháp tính theo quy phạm chỉ phụ thuộc vào tàu tính toán là loại tàu gì, công dụng ra sao, vùng hoạt động và chiều dài tàu là bao nhiêu. Cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 8 Chương 8: Cơ sở tính toán thiết bị lái theo quy phạm - Như ta đã biết; phương pháp tính toán theo lí thuyết là dựatrên cơ sở đi tính lực thủy động P và mômen thủy động Mtđ. Sau đóđi tính toán các kích thước thiết bị lái và chọn máy lái. Ở đây;phương pháp tính toán theo quy phạm đã có công thức tính toánsẵn có ta chỉ việc áp dụng. Việc áp dụng phương pháp tính theoquy phạm chỉ phụ thuộc vào tàu tính toán là loại tàu gì, công dụngra sao, vùng hoạt động và chiều dài tàu là bao nhiêu. Cơ sở tínhtoán theo quy phạm cũng dựa trên cơ sở đi tính lực và mômen tácdụng lên bánh lái. Từ trị số của lực và mômen này ta đi xác địnhcác kích thước của bánh lái và trục lái. Việc áp dụng phương pháptính này phải tuân thủ theo những quy định có trong quy phạm vànhững quy định, công ước theo tiêu chuẩn quốc tế. Thông thườngta thấy; các công thức tính toán theo quy phạm thường cho nhữngkết quả dư bền.III.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÀU MẪU TÍNH TOÁN. - Tàu sử dụng cho tính toán là tàu chở hàng khô 20000T,vỏ thép, một boong chính liên tục trên suốt chiều dài tàu. Các thông số chủ yếu của tàu tính toán: + Chiều dài lớn nhất: Lmax = 165,45 (m). + Chiều dài hai trụ: Lpp = 156,00(m). + Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 25,00 (m). + Chiều rộng thiết kế: Btk = 25,00 (m). + Chiều cao mạn: T = 12,00(m). + Chiều chìm: d = 7,60 (m). + Hệ số béo: = 0,8 + Lượng chiếm nước Dispt: D = 26000 (T). + Vận tốc của tàu: V = 13,5(Hl/h). + Trọng tải: = 20000DWT. + Đặc điểm kết cấu: Đáy đôi, mạn kép. Phân tích lựa chọn kiểu bánh lái: - Dựa vào đặc hình dáng của vùng đuôi tàu cũng như tuyếnhình, điều kiện làm việc, vùng hoạt động… của con tàu để ta đitiến hành chọn kiểu bánh lái cho tàu. Kiểu bánh lái ta chọn cho tàumẫu ở đây là kiểu bánh lái cân bằng nửa treo vì nó có những yêuđiểm sau: + Công suất máy lái nhỏ. + Ít bị hư hỏng hơn khi tàu đi qua các luồng lạch cạn hoặc vađập với các vật khác. + Tạo được khoảng trống xung quanh chân vịt, đưa chân vịt raxa vỏ tàu để tránh dao động vùng đuôi tàu. - Ngoài ra, dùng bánh lái nửa treo ổ dưới của trục lái nhỏ, do đóở những tàu lớn công nghệ chế tạo sẽ đơn giản hơn.III.2. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÍTHUYẾT.III.2.1. Xác định các thông số hình học của bánh lái.III.2.1.1. Chiều cao bánh lái. - Chọn loại bánh lái cho tàu thiết kế là bánh lái nửa treo cânbằng. Dựa vào hình dáng vòm đuôi tàu mẫu ta thiết kế tàu gồm cóhai bánh lái và hai chân vịt. - Chiều cao bánh lái nằm trong khoảng 0,6.T ≤ h ≤ 0,9.T,chọn h = 0,605.T Trong đó: T = 7,6 (m). Suy ra: h = 0,605.7,6 = 4,598 (m). Chọn: h = 4,6 (m).III.2.1.2. Tổng diện tích bánh lái: - Ta có: ∑Abl = . L.T , [2- tr.12] 100 Trong đó: L = 156 (m) - chiều dài hai trụ của tàu. Hình III.1. Chiều cao bánh T = 7,6 (m) - chiều chìm của tàu. – hệ số, theo bảng 1-5 [2-tr 15] ta có: = 2,0% ÷2,8% Chọn: = 2,055% . Suy ra: ∑Abl = . L.T = 2,055%. 156.7,6 = 24,364 (m2). 100 100 - Vậy diện tích của một bánh lái là: Abl =A bl 24,364 2 12,182 (m ). 2 2 - Tổng diện tích bánh lái phải không được nhỏ hơn trị số tính L.T 156theo công thức sau: ∑Amin = p. q. .(0,75 ) , (m2) 100 L 75 [2- tr 15] Trong đó: L = 156 chiều dài tàu, m. T = 7,6 chiều chìm tàu, m. p: hệ số (bằng 1,2 nếu bánh lái không đặt trực tiếpsau chân vịt; bằng 1,0 nếu bánh lái đặt trực tiếp sau chân vịt); chọnhệ số p = 1,0. q: hệ số (bằng 1,25 đối với tàu kéo; bằng 1 đối vớicác loại tàu khác), chọn hệ số q = 1,0. L.T 156 156.7,6 156 ∑Amin = p. q. .(0,75 ) = 1.1. .(0,75 ) = 100 L 75 100 156 7516,898 (m2) Theo điều kiện kiểm tra trên ta thấy diện tích bánh lái thỏa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 8 Chương 8: Cơ sở tính toán thiết bị lái theo quy phạm - Như ta đã biết; phương pháp tính toán theo lí thuyết là dựatrên cơ sở đi tính lực thủy động P và mômen thủy động Mtđ. Sau đóđi tính toán các kích thước thiết bị lái và chọn máy lái. Ở đây;phương pháp tính toán theo quy phạm đã có công thức tính toánsẵn có ta chỉ việc áp dụng. Việc áp dụng phương pháp tính theoquy phạm chỉ phụ thuộc vào tàu tính toán là loại tàu gì, công dụngra sao, vùng hoạt động và chiều dài tàu là bao nhiêu. Cơ sở tínhtoán theo quy phạm cũng dựa trên cơ sở đi tính lực và mômen tácdụng lên bánh lái. Từ trị số của lực và mômen này ta đi xác địnhcác kích thước của bánh lái và trục lái. Việc áp dụng phương pháptính này phải tuân thủ theo những quy định có trong quy phạm vànhững quy định, công ước theo tiêu chuẩn quốc tế. Thông thườngta thấy; các công thức tính toán theo quy phạm thường cho nhữngkết quả dư bền.III.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÀU MẪU TÍNH TOÁN. - Tàu sử dụng cho tính toán là tàu chở hàng khô 20000T,vỏ thép, một boong chính liên tục trên suốt chiều dài tàu. Các thông số chủ yếu của tàu tính toán: + Chiều dài lớn nhất: Lmax = 165,45 (m). + Chiều dài hai trụ: Lpp = 156,00(m). + Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 25,00 (m). + Chiều rộng thiết kế: Btk = 25,00 (m). + Chiều cao mạn: T = 12,00(m). + Chiều chìm: d = 7,60 (m). + Hệ số béo: = 0,8 + Lượng chiếm nước Dispt: D = 26000 (T). + Vận tốc của tàu: V = 13,5(Hl/h). + Trọng tải: = 20000DWT. + Đặc điểm kết cấu: Đáy đôi, mạn kép. Phân tích lựa chọn kiểu bánh lái: - Dựa vào đặc hình dáng của vùng đuôi tàu cũng như tuyếnhình, điều kiện làm việc, vùng hoạt động… của con tàu để ta đitiến hành chọn kiểu bánh lái cho tàu. Kiểu bánh lái ta chọn cho tàumẫu ở đây là kiểu bánh lái cân bằng nửa treo vì nó có những yêuđiểm sau: + Công suất máy lái nhỏ. + Ít bị hư hỏng hơn khi tàu đi qua các luồng lạch cạn hoặc vađập với các vật khác. + Tạo được khoảng trống xung quanh chân vịt, đưa chân vịt raxa vỏ tàu để tránh dao động vùng đuôi tàu. - Ngoài ra, dùng bánh lái nửa treo ổ dưới của trục lái nhỏ, do đóở những tàu lớn công nghệ chế tạo sẽ đơn giản hơn.III.2. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÍTHUYẾT.III.2.1. Xác định các thông số hình học của bánh lái.III.2.1.1. Chiều cao bánh lái. - Chọn loại bánh lái cho tàu thiết kế là bánh lái nửa treo cânbằng. Dựa vào hình dáng vòm đuôi tàu mẫu ta thiết kế tàu gồm cóhai bánh lái và hai chân vịt. - Chiều cao bánh lái nằm trong khoảng 0,6.T ≤ h ≤ 0,9.T,chọn h = 0,605.T Trong đó: T = 7,6 (m). Suy ra: h = 0,605.7,6 = 4,598 (m). Chọn: h = 4,6 (m).III.2.1.2. Tổng diện tích bánh lái: - Ta có: ∑Abl = . L.T , [2- tr.12] 100 Trong đó: L = 156 (m) - chiều dài hai trụ của tàu. Hình III.1. Chiều cao bánh T = 7,6 (m) - chiều chìm của tàu. – hệ số, theo bảng 1-5 [2-tr 15] ta có: = 2,0% ÷2,8% Chọn: = 2,055% . Suy ra: ∑Abl = . L.T = 2,055%. 156.7,6 = 24,364 (m2). 100 100 - Vậy diện tích của một bánh lái là: Abl =A bl 24,364 2 12,182 (m ). 2 2 - Tổng diện tích bánh lái phải không được nhỏ hơn trị số tính L.T 156theo công thức sau: ∑Amin = p. q. .(0,75 ) , (m2) 100 L 75 [2- tr 15] Trong đó: L = 156 chiều dài tàu, m. T = 7,6 chiều chìm tàu, m. p: hệ số (bằng 1,2 nếu bánh lái không đặt trực tiếpsau chân vịt; bằng 1,0 nếu bánh lái đặt trực tiếp sau chân vịt); chọnhệ số p = 1,0. q: hệ số (bằng 1,25 đối với tàu kéo; bằng 1 đối vớicác loại tàu khác), chọn hệ số q = 1,0. L.T 156 156.7,6 156 ∑Amin = p. q. .(0,75 ) = 1.1. .(0,75 ) = 100 L 75 100 156 7516,898 (m2) Theo điều kiện kiểm tra trên ta thấy diện tích bánh lái thỏa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính toán thiết bị lái thiết bị lái lực thủy động nguồn động lực hệ truyền động hệ điều khiển mômen thủy độngTài liệu liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 204 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
45 trang 138 0 0
-
15 trang 87 0 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán và thiết kế hệ truyền động máy mài tròn
35 trang 54 0 0 -
Lý thuyết điều khiển học kỹ thuật cơ sở: Phần 1
122 trang 36 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
thiết kế hệ truyền động cho xe con cầu trục, chương 1
8 trang 27 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 15
5 trang 27 1 0