Danh mục

tính toán thiết kế máy biến áp điện lực, chương 7

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu 3 pha , 3 trụ , lá thép ghép xen kẽ làm bằng tôn cán lạnh mã hiệu 3404 dầy 0,35 mm có 4 mối nối nghiêng ở 4 góc . ép trụ dùng nêm gỗ suốt giữa ống giấy bakêlit với trụ . Gông ép bằng xà ép với bu lông siết ra ngoài gông Số bậc , chiều dầy các tập lá thép và kích thước các tập lá thép tra theo Bảng 41a : với d = 0,17 m- Số bậc thang trong trụ nT = 6 - Số bậc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết kế máy biến áp điện lực, chương 7 Chương 7: Tính toán kích thước lõi sắt 1. Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu 3 pha , 3 trụ , lá thép ghép xenkẽ làm bằng tôn cán lạnh mã hiệu 3404 dầy 0,35 mm có 4 mối nốinghiêng ở 4 góc . ép trụ dùng nêm gỗ suốt giữa ống giấy bakêlitvới trụ . Gông ép bằng xà ép với bu lông siết ra ngoài gông Số bậc , chiều dầy các tập lá thép và kích thước các tập lá théptra theo Bảng 41a : với d = 0,17 m Th Trụ Gông ( Trong 1/2 Tt ) ứ tự (mm) tập 1 160  28 160  28 2 145  17 145  17 3 130  10 130  10 4 110  10 110  10 5 85  8 85  16 6 50  8 - Số bậc thang trong trụ nT = 6 - Số bậc thang trong gông nG = 5 - Chiều rộng tập lá thép gông ngoài cùng aG = 85 mm - Hệ số chêm kín hình tròn của bậc thang trụ kc = 0,927 - Diện tích tiết diện ngang các bậc thang của trụ và gông ( Bảng42a ) TbT  208,5cm 2 Tb  214,1cm2 - Thể tích góc mạch từ : V0 = 2908 cm32. Xác định tiết diện tổng các bậc thang trong trụ : TbT   aT .bT .106  208,5cm 23. Tiết diện tác dụng của trụ sắt : TT  k d .TbTTrong đó kđ là hệ số điền đầy kđ = 0,92 ( Bảng 10 ) TT  0,92.208,5  191,82cm 24. Tiết diện tổng các bậc thang của gông : TbG   aG .bG .106  21410mm25. Chiều dầy gông : bG   bT .103  28  17  10  10  8  8.2  0,162m6. Tiết diện tác dụng của gông : TG  kd .TbG  0,92.214,1  196,972cm2 7. Chiều cao trụ sắt : l T  l  l 0 l 0  Trong đó : l0 và l0 là khoảng cách từ dây quấn đến gông trên vàgông dưới và bằng 0,075 m lT  0,412  2.0,075  0,562m 8. Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau : C  D 2  a 22 .10 3  0,357  0,02  0,377m 9. Trọng lượng sắt của trụ và gông : - Trọng lượng sắt 1 góc của mạch từ : là phần chung nhau củatrụ và gông , giới hạn bởi hai mặt trục vuông góc nhau G 0  k d .V 0 . .10 6 Trong đó : V0 là thể tích góc mạch từ 3  = 7650 ( Kg/m ) : Là tỉ trọng thép G0  0,92.2908.10 6.7650  20,467 Kg ` Trọng lượng sắt gông : Gồm hai phần : Phần giữa hai trụ biên : GG  2.t  1.C.TG .  2.(3  1).0,377.196,972.7650.104  227,231Kg Phần gông ở giữa các góc : G0 GG  4.  2.G0  2.20,467  40,934 Kg 2 Trọng lượng sắt toàn phần của gông : GG  GG GG  227,231  40,934  268,165 Kg Trọng lượng sắt trụ : Gồm hai phần : Phần trụ ứng với chiều cao cửa sổ mạch từ : GT  t.TT .lT .  3.191,82.104.0,562.7650  247,408 Kg Phần trụ nối với gông : GT  t.(TT .a1G . .10 3  G0 )  3.(191,82.104.0,16.7650  20,467)  9,035 Kg Trong đó a1G = 160mm  Trọng lượng sắt trụ : GT  GT GT  247,408  9,035  256,433Kg Trọng lượng sắt toàn bộ của trụ và gông : GFe  GT  GG  256,433  268,165  524,608 Kg 4.2 Tính toán tổn hao không tải , dòng điện không tải và hiệusuất mba Khi cấp điện áp xoay chiều định mức có tần số định mức vàocuộn dây sơ cấp và thứ cấp để hở mạch , gọi là chế độ không tải . 1. Tổn hao không tải : Chủ yếu là tổn hao trong lá thép silic . P0  k f .( p T .GT  p G .GG ) Trong đó : suất tổn hao pT , pG phụ thuộc vào từ cảm BT , BG ,mã hiệu và chiều dầy lá thép : uV .104 6,415.10 4 BT    1,506T 4,44. f .TT 4,44.50.191,82 T 191,82 BG  BT . T  1,506.  1,467T TG 196,972 Tiết diện khe hở không khí ở mối nối nghiêng : BT 1,506 Bkn    1,065T 2 2 Tra bảng 45 : Với BT = 1,506 T  pT = 1,11 (W/Kg) ; pK = 858,4 (W/m2) Với BG = 1,467 T  pG = 1,044 ( W/Kg) ; pK = 810,4 (W/m2) Với Bkn = 1,065 T pKN = 398,6 (W/m2) Đối với mạch từ phẳng , nối nghiêng ở 4 góc , trụ giữa nốithẳng , lõi sắt không đột lỗ , tôn có ủ sau khi cắt và có khử bavia :  p  pG  P0  k pc .k pp . pT .GT  p G .(GG  N .G 0 )  T .G 0 .k p 0   p K .n K .T K .k pG .k pe .k pt  2  Trong đó : + N: Số lượng góc nối của mạch từ N=4 + kp0 = 10,18 là hệ số kể đến tổn hao phụ ở các góc nối mạchtừ ( Bảng 47 ) + kPG = 1 là ...

Tài liệu được xem nhiều: