Danh mục

TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 509.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTÍNH TOÁN THỦY VĂN1.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUTính toán thủy văn là một phần quan trọng của thủy văn học liên quan chặt chẽ với những nhu cầuthực tế của nền kinh tế quốc dân nhằm giải quyết các vấn đề điều hòa và phân phối tài nguyên nước. Tínhtoán thủy văn làm nhiệm vụ cầu nối giữa các nghiên cứu lý thuyết trong lĩnh vực thủy văn và các vấn đềthực tiễn sử dụng tài nguyên nước. Có thể nói tính toán thủy văn là phần chính trong thủy văn thực hành.Chính nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003Từ khoá: Tần suất, Chuẩn dòng chảy năm, Dòng chảy lũ, mặt dệm, dao động dòng chảynăm, phân phối dòng chảy năm, dòng chảy lũ, cường độ tới hạn, vi phân, dòng chảy kiệt,tài nguyên nước, môi trườngTài liệu trong Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng chomục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấnphục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tácgiả. 1 MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................................................. 2 LỜI TỰA................................................................................................................................................ 7 Chương 1.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THỦY VĂN ........... 81.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................................... 81.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÍNH TOÁN THỦY VĂN.............................................................................. 9 1.2.1. Các công trình nghiên cứu...................................................................................... 9 1.2.2. Tổng hợp, phân chia các giai đoạn phát triển thủy văn ....................................... 11 1.2.3. Lịch sử phát triển thủy văn ở Việt Nam ................................................................ 121.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 12 1.3.1. Phương pháp khảo sát trạm đo............................................................................. 12 1.3.2. Phương pháp khái quát......................................................................................... 13 1.3.3. Phương pháp mô hình hoá toán học và thực nghiệm ........................................... 13 1.3.4.Phương pháp thống kê ........................................................................................... 15 Chương 2. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY.................................................................................. 162.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ NƯỚC LỤC ĐỊA ....................................................................................... 162.2. ĐƠN VỊ ĐO DÒNG CHẢY .................................................................................................................. 162.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LƯU VỰC................................................................................................... 18 2.3.1. Các đặc trưng của mạng lưới địa lý thủy văn ...................................................... 18 2.3.2. Các đặc trưng hình thái của lưu vực .................................................................... 18 2.3.3. Các yếu tố mặt đệm............................................................................................... 20 2.3.4. Các đặc trưng khí hậu .......................................................................................... 212.4. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA DÒNG CHẢY.......................................................................................... 23 2.4.1. Giai đoạn tạo dòng ............................................................................................... 23 2.4.2. Giai đoạn dòng chảy sườn dốc ............................................................................. 24 2.4.3. Giai đoạn dòng chảy trong sông ngòi .................................................................. 252.5. CÔNG THỨC CĂN NGUYÊN CỦA DÒNG CHẢY ........................................................................... 26 2.5.1. Khái niệm về đường cong chảy truyền ................................................................. 26 2.5.2. Thành lập công thức căn nguyên dòng chảy ........................................................ 26 Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC......................................................................... 283.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC DẠNG TỔNG QUÁT ........................................................... 283.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC CHO MỘT LƯU VỰC SÔNG NGÒI................................... 29 3.2.1. Phương trình cân bằng nước cho lưu vực kín ...................................................... 29 3.2.2. Phương trình cân bằng nước cho lưu vực hở ..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: