TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 11
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚCNguồn nước rất phong phú bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm trong lòng Trái Đất. Nước là thành phần cơ bản của cơ thể sinh vật, là môi trường của sự sống. Ngày nay mức độ phát triển của kinh tế rất nhanh, nhu cầu về nước ngày càng tăng. Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nước và bảo vệ nguồn nước trong sạch là một vấn đề lớn, cấp thiết đối với con người hiện nay và trong tương lai. Đáp ứng yêu cầu trên, đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 11 Chương 11 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nguồn nước rất phong phú bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm trong lòng Trái Đất. Nước là thành phần cơ bản của cơ thể sinh vật, là môi trường của sự sống. Ngày nay mức độ phát triểncủa kinh tế rất nhanh, nhu cầu về nước ngày càng tăng. Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nước và bảo vệnguồn nước trong sạch là một vấn đề lớn, cấp thiết đối với con người hiện nay và trong tương lai. Đáp ứng yêu cầu trên, đối với các ngành dùng nước phải nghiên cứu các vấn đề: - Đánh giá chất lượng của nguồn nước sử dụng. - Đánh giá và dự báo mức độ nhiễm bẩn nguồn nước, nghiên cứu các biện pháp để hạn chế đi đến loạitrừ tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Đó cũng là hai nội dung chủ yếu giới thiệu trong chương này.11.1. NGUỒN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên, một thành phần của cảnh quan địa lý, của môi trường sống.Có nhiều khái niệm về môi trường sống (còn gọi là môi trường tự nhiên, môi trường xung quanh) trong đómột khái niệm ngày càng được chấp nhận rộng rãi cho rằng Trong môi trường sống, các hoạt động đadạng và phức tạp của các sinh vật, đặc biệt là hoạt động của con người diễn ra thường xuyên liên tục, đãgây ra những biến đổi bên trong của các yếu tố môi trường nói chung và nguồn nước tự nhiên nói riêng.Một trong những biến đổi đó là làm thay đổi chất lượng nguồn nước và ở một mức độ cao sẽ gây nên tìnhtrạng ô nhiễm nguồn nước. Ngược lại, sự thay đổi của môi trường nước, trong một quy mô đủ lớn cũng gây nên những biến đổicủa môi trường xung quanh. Giữa môi trường nước và môi trường tự nhiên luôn duy trì một mối quan hệtương hỗ. Hiểu biết sâu sắc mối quan hệ đó là rất cần thiết để bảo vệ và cải tạo tự nhiên.11.1.1. Nguồn nước trên Trái Đất Theo nguồn gốc phát sinh thì nước trên Trái Đất có hai loại: nước sơ sinh và nước khí tượng. Nước sơsinh được tạo thành bởi các dung dịch thủy nhiệt từ lòng sâu Trái Đất phun lên tụ lại. Nước khí tượng lànước tự nhiên, có chu trình tuần hoàn trong khí quyển, thủy quyển, địa quyển qua các quá trình bốc hơi -mưa - bốc hơi. So với nước khí tượng, nước sơ sinh có khối lượng rất nhỏ. Ngày nay, nhờ những thành tựukhoa học về trắc địa, thủy văn, khí tượng, con người có thể ước lượng được khối lượng nước trên Trái Đất.Lượng nước trên Trái Đất gồm nước trên bề mặt Trái Đất và nước dưới đất. Nguồn nước trên bề mặt Trái Đất là 1454.106km3 trong đó đại dương là 13700.106km3, còn lại là nướctrên sông hồ, đầm lầy, nước băng tuyết ở địa cực. Trong phạm vi bề dày vỏ Trái Đất 16km, lượng nướcngầm khoảng 400.106km3, không kể nước liên kết trong các nham thạch là khoảng 1800.106km3. Ngoài ramột phần nước ở dạng hơi chứa trong tầng khí quyển quanh Trái Đất. Trong quá trình tuần hoàn của nước, mỗi năm mặt biển bốc hơi chừng 449.000 km3, lục địa khoảng71.100 km3. Hơi nước từ biển theo gió vào lục địa hàng năm gây mưa khoảng 108.400 km3 nước. Như vậydòng chảy mặt và dòng chảy ngầm hàng năm chảy từ lục địa ra biển khoảng 37.000 km3.So với tổng lượngnước chung trên Trái Đất thì lượng nước này không đáng kể, nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với đời sống con người và các sinh vật sống trên lục địa. Đó là nguồn nước sử dụng của con người.1 72 Nguồn nước sử dụng của con người phân bố không đều theo không gian và thời gian. Theo khônggian, do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, mặt đệm từng nơi mà lượng mưa có thể rất khác nhau. Nơi mưanhiều lượng mưa năm có thể mấy ngàn mm, nơi mưa ít chỉ vài trăm mm, thậm chí không mưa. Thí dụlượng mưa trung bình tại Haoai 12.092, Rê-uy-ni- ông 12.000 mm, Ca-mơ-run 10.470 mm và một số vùngxích đạo là những nơi mưa nhiều. Ở Việt Nam, mưa rất phong phú, tâm mưa Bắc Quang thuộc thung lũng sông Lô, lượng mưa năm biếnđổi từ 1.500 đến 2.500mm. Mưa rất ít là các vùng sa mạc, lượng mưa năm thường dưới 100mm. Trên toànTrái Đất lượng mưa năm bình quân là 880mm, trên các lục địa từ 670 đến 750mm. Về bốc hơi bình quân năm trên các đại dương 930 đến 1.070mm, trên lục địa từ 420 đến 500 mm. Nhưvậy, trên đại dương, lượng bốc hơi hàng năm lớn hơn lượng nước đến 100 mm, còn trên lục địa, lượng mưalớn hơn lượng bốc hơi đến 250 mm. Lượng nuớc thừa trên lục địa chính là lượng dòng chảy trên các dòng suối chảy ra đại dương. Do mưaphân bố không đều mà lượng dòng chảy trên các sông suối cũng phân bố không đều. Trong 144,5. 106 km2lục địa, có 6.106 km2 hoàn toàn không có dòng chảy. Một ít ao hồ ở những vùng đó chủ yếu là do nướcngầm cung cấp nên nước tương đối mặn. Vùng dòng chảy rất nghèo chiếm khoảng 32 triệu km2, trong đó châu Âu và châu Á 18 triệu km2, châuPhi 9 triệu km2, châu Úc 4 triệu km2, còn lại là một số vùng châu Nam Mỹ. Vùng có dòng chảy rất phong phú thuộc lưu vực của 21 con sông từ 10 vạn km2 đến 1 triệu km 2chiếm hết 28,4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 11 Chương 11 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nguồn nước rất phong phú bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm trong lòng Trái Đất. Nước là thành phần cơ bản của cơ thể sinh vật, là môi trường của sự sống. Ngày nay mức độ phát triểncủa kinh tế rất nhanh, nhu cầu về nước ngày càng tăng. Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nước và bảo vệnguồn nước trong sạch là một vấn đề lớn, cấp thiết đối với con người hiện nay và trong tương lai. Đáp ứng yêu cầu trên, đối với các ngành dùng nước phải nghiên cứu các vấn đề: - Đánh giá chất lượng của nguồn nước sử dụng. - Đánh giá và dự báo mức độ nhiễm bẩn nguồn nước, nghiên cứu các biện pháp để hạn chế đi đến loạitrừ tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Đó cũng là hai nội dung chủ yếu giới thiệu trong chương này.11.1. NGUỒN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên, một thành phần của cảnh quan địa lý, của môi trường sống.Có nhiều khái niệm về môi trường sống (còn gọi là môi trường tự nhiên, môi trường xung quanh) trong đómột khái niệm ngày càng được chấp nhận rộng rãi cho rằng Trong môi trường sống, các hoạt động đadạng và phức tạp của các sinh vật, đặc biệt là hoạt động của con người diễn ra thường xuyên liên tục, đãgây ra những biến đổi bên trong của các yếu tố môi trường nói chung và nguồn nước tự nhiên nói riêng.Một trong những biến đổi đó là làm thay đổi chất lượng nguồn nước và ở một mức độ cao sẽ gây nên tìnhtrạng ô nhiễm nguồn nước. Ngược lại, sự thay đổi của môi trường nước, trong một quy mô đủ lớn cũng gây nên những biến đổicủa môi trường xung quanh. Giữa môi trường nước và môi trường tự nhiên luôn duy trì một mối quan hệtương hỗ. Hiểu biết sâu sắc mối quan hệ đó là rất cần thiết để bảo vệ và cải tạo tự nhiên.11.1.1. Nguồn nước trên Trái Đất Theo nguồn gốc phát sinh thì nước trên Trái Đất có hai loại: nước sơ sinh và nước khí tượng. Nước sơsinh được tạo thành bởi các dung dịch thủy nhiệt từ lòng sâu Trái Đất phun lên tụ lại. Nước khí tượng lànước tự nhiên, có chu trình tuần hoàn trong khí quyển, thủy quyển, địa quyển qua các quá trình bốc hơi -mưa - bốc hơi. So với nước khí tượng, nước sơ sinh có khối lượng rất nhỏ. Ngày nay, nhờ những thành tựukhoa học về trắc địa, thủy văn, khí tượng, con người có thể ước lượng được khối lượng nước trên Trái Đất.Lượng nước trên Trái Đất gồm nước trên bề mặt Trái Đất và nước dưới đất. Nguồn nước trên bề mặt Trái Đất là 1454.106km3 trong đó đại dương là 13700.106km3, còn lại là nướctrên sông hồ, đầm lầy, nước băng tuyết ở địa cực. Trong phạm vi bề dày vỏ Trái Đất 16km, lượng nướcngầm khoảng 400.106km3, không kể nước liên kết trong các nham thạch là khoảng 1800.106km3. Ngoài ramột phần nước ở dạng hơi chứa trong tầng khí quyển quanh Trái Đất. Trong quá trình tuần hoàn của nước, mỗi năm mặt biển bốc hơi chừng 449.000 km3, lục địa khoảng71.100 km3. Hơi nước từ biển theo gió vào lục địa hàng năm gây mưa khoảng 108.400 km3 nước. Như vậydòng chảy mặt và dòng chảy ngầm hàng năm chảy từ lục địa ra biển khoảng 37.000 km3.So với tổng lượngnước chung trên Trái Đất thì lượng nước này không đáng kể, nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với đời sống con người và các sinh vật sống trên lục địa. Đó là nguồn nước sử dụng của con người.1 72 Nguồn nước sử dụng của con người phân bố không đều theo không gian và thời gian. Theo khônggian, do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, mặt đệm từng nơi mà lượng mưa có thể rất khác nhau. Nơi mưanhiều lượng mưa năm có thể mấy ngàn mm, nơi mưa ít chỉ vài trăm mm, thậm chí không mưa. Thí dụlượng mưa trung bình tại Haoai 12.092, Rê-uy-ni- ông 12.000 mm, Ca-mơ-run 10.470 mm và một số vùngxích đạo là những nơi mưa nhiều. Ở Việt Nam, mưa rất phong phú, tâm mưa Bắc Quang thuộc thung lũng sông Lô, lượng mưa năm biếnđổi từ 1.500 đến 2.500mm. Mưa rất ít là các vùng sa mạc, lượng mưa năm thường dưới 100mm. Trên toànTrái Đất lượng mưa năm bình quân là 880mm, trên các lục địa từ 670 đến 750mm. Về bốc hơi bình quân năm trên các đại dương 930 đến 1.070mm, trên lục địa từ 420 đến 500 mm. Nhưvậy, trên đại dương, lượng bốc hơi hàng năm lớn hơn lượng nước đến 100 mm, còn trên lục địa, lượng mưalớn hơn lượng bốc hơi đến 250 mm. Lượng nuớc thừa trên lục địa chính là lượng dòng chảy trên các dòng suối chảy ra đại dương. Do mưaphân bố không đều mà lượng dòng chảy trên các sông suối cũng phân bố không đều. Trong 144,5. 106 km2lục địa, có 6.106 km2 hoàn toàn không có dòng chảy. Một ít ao hồ ở những vùng đó chủ yếu là do nướcngầm cung cấp nên nước tương đối mặn. Vùng dòng chảy rất nghèo chiếm khoảng 32 triệu km2, trong đó châu Âu và châu Á 18 triệu km2, châuPhi 9 triệu km2, châu Úc 4 triệu km2, còn lại là một số vùng châu Nam Mỹ. Vùng có dòng chảy rất phong phú thuộc lưu vực của 21 con sông từ 10 vạn km2 đến 1 triệu km 2chiếm hết 28,4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tần suất Chuẩn dòng chảy năm Dòng chảy lũ mặt dệm dao động dòng chảy tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 103 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 77 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 29 0 0 -
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0