Danh mục

Tính trạng di truyền có thể truyền giữa các chủng vi khuẩn khác nhau hay không ?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm Frederick Griffith đã nghiên cứu hai chủng vi khuẩn Steptococcus pneumoniae. Chủng vi khuẩn S (khuẩn lạc trơn) gây viêm phổi ở chuột; đây là chủng độc vì tế bào của chúng có lớp vỏ kháng được hệ thống bảo vệ ở động vật. Chủng vi khuẩn R (khuẩn lạc nhăn) không có lớp vỏ và không độc (không gây bệnh). Để thử nghiệm quá trình phát sinh bệnh, Griffith đã tiêm hai chủng vi khuẩn vào chuột thí nghiệm như sơ đồ dưới đây:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính trạng di truyền có thể truyền giữa các chủng vi khuẩn khác nhau hay không ?Tính trạng di truyền có thể truyền giữa các chủng vi khuẩn khác nhauhay không ?Thí nghiệmFrederick Griffith đã nghiên cứu hai chủng vi khuẩn Steptococcuspneumoniae. Chủng vi khuẩn S (khuẩn lạc trơn) gây viêm phổi ở chuột; đâylà chủng độc vì tế bào của chúng có lớp vỏ kháng được hệ thống bảo vệ ởđộng vật. Chủng vi khuẩn R (khuẩn lạc nhăn) không có lớp vỏ và không độc(không gây bệnh). Để thử nghiệm quá trình phát sinh bệnh, Griffith đã tiêmhai chủng vi khuẩn vào chuột thí nghiệm như sơ đồ dưới đây:Kết luậnGriffith kết luận rằng vi khuẩn R sống đã được biến đổi thành vi khuẩn S gâybệnh bằng một chất di truyền không biết nào đó bắt nguồn từ các tế bào S đãchết; điều này dẫn đến hiện tượng tế bào R trở nên có lớp vỏ.Điều gì nếu ?Trên cơ sở nào thí nghiệm trên đây loại trừ khả năng các tế bào chủng R cóthể chỉ cần đơn giản dùng lớp vỏ của các tế bào S đã chết để có thể chuyểnthành dạng vi khuẩn độc (gây bệnh) ?ADN sao chép theo kiểu bảo toàn, bán bảo toàn hay phân tán ?Thí nghiệm:Tại viện công nghệ California, Mathew Meselson và Franklin Stahl đã nuôicấy tế bào E.coli qua một số thế hệ trong môi trường chứa các nucleotit tiềnchất được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ nặng 15N. Các nhà khoa học sauđó chuyển vi khuẩn sang môi trường chỉ chứa đồng vị nhẹ 14N. Sau 20 phútvà 40 phút, các mẫu vi khuẩn được hút ra tương ứng với hai lần sao chépADN. Meselson và Stahl có thể phân biệt được các phân tử ADN có tỉ trọngkhác nhau bằng phương pháp li tâm sản phẩm ADN được chiết rút từ vikhuẩn.Kết luận:Meselson và Stahl đã so sánh kết quả thực hiệm của họ với kết quả dự đoántương ứng với các mô hình lý thuyết được minh họa dưới đây. Lần sao chépđầu tiên (lần 1) tạo ra một băng ADN lai 15N - 14N duy nhất. Két quả này đãloại bỏ mô hình sao chéo kiểu bảo toàn. Lần sao chép thứ hai (lần II) tạo ramột băng ADN nhẹ và một băng ADN lai. Kết quả này đã loại bỏ mô hìnhsao chép kiểu phân tán. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học đã kết luận rằngADN sao chép theo kiểu bán bảo toàn.Điều gì nếuNếu Meselson và Stahl bắt đầu nuôi vi khuẩn trong môi trường chứa 14N rồisau đó mới chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa 15N, kết quả sẽ như thếnào ?

Tài liệu được xem nhiều: