Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú, Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020 bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang. Đối tượng bao gồm 395 nam giới và phụ nữ không mang thai/ không cho con bú, nhiễm HIV, từ 18 tuổi trở lên đang quản lý tại phòng khám ngoại trú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú, Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/885TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIV/AIDSTẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ, TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚIBỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 - 2020 Đặng Đức Ngọc1, Chu Thị Tuyết1, Phan Thị Thu Hương3, Lê Minh Giang2, Lê Thị Hương2, Hoàng Thị Hải Vân2* 1 Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 2 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 3 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà NộiTÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020 bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang. Đối tượng bao gồm 395 nam giới và phụ nữ không mang thai/ không cho con bú, nhiễm HIV, từ 18 tuổi trở lên đang quản lý tại phòng khám ngoại trú. Kết quả cho thấy, theo phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) có 20,3% người bệnh bị suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nặng (BMI < 16) chiếm 0,5%; phân loại theo SGA (phương pháp đánh giá phân loại dinh dưỡng chủ quan): Có 38% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng, trong đó nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là 5,3%; phân loại theo albumin và prealbumin huyết thanh cho tỷ lệ suy dinh dưỡng lần lượt là 1,3% và 8,1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng ở người bệnh HIV/AIDS chiếm tỷ lệ khá cao. Do đó, cần lồng ghép đánh giá, tư vấn và hỗ trợ dinh dưỡng vào các hoạt động chăm sóc và điều trị thường xuyên tại các phòng khám ngoại trú để hỗ trợ bệnh nhân HIV có chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần tăng cường hiệu quả điều trị HIV/AIDS. Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng; ngoại trú; HIV/AIDSI. ĐẶT VẤN ĐỀ vong do HIV từ đầu dịch đến nay được báo cáo là 91.840 trường hợp [3]. Đại dịch HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng Nhiễm HIV là nguyên nhân làm trầm trọngđến sức khỏe, tính mạng của từng cá nhân mà thêm tình trạng suy dinh dưỡng vì nó làm tăngcòn ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nòi nhu cầu năng lượng của cơ thể, trong khi đó thìgiống của mỗi quốc gia. Bất chấp những nỗ lực các triệu chứng có liên quan đến HIV và điềucủa toàn thế giới, dịch HIV/AIDS vẫn không trị thuốc kháng vi rút (ART) cũng góp phầnngừng gia tăng. Theo ước tính tổng số người làm giảm sự thèm ăn cũng như làm giảm khảsống với HIV trên toàn cầu năm 2021 khoảng năng hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng38,4 triệu người [1], trong đó khoảng 800 ngànngười thiếu dinh dưỡng trường diễn [2]. của cơ thể. Suy dinh dưỡng kết hợp với hệ thống miễn dịch suy yếu làm cho người nhiễm Theo báo cáo công tác phòng, chống HIV dễ mắc các nhiễm trùng cơ hội, đáp ứngHIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm kém với điều trị. Do đó một chế độ dinh dưỡngnăm 2018 của Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng cân bằng, đầy đủ hoặc điều trị suy dinh dưỡng208.371 người nhiễm HIV và tổng số người tử với các liệu pháp dinh dưỡng phù hợp là yếu*Tác giả: Hoàng Thị Hải Vân Ngày nhận bài: 21/10/2022Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 11/11/2022Điện thoại: 0942 248 959 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: hoangthihaivan@hmu.edu.vn38 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả điều 2.5 Phương pháp chọn mẫutrị và cuối cùng kéo dài thời gian chuyển từgiai đoạn nhiễm HIV sang AIDS [4]. Kết quả Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫumột nghiên cứu tại các phòng khám vào năm thuận tiện.2011 cho thấy 26,8% bệnh nhân HIV/AIDS 2.6 Biến số nghiên cứusuy dinh dưỡng, 3,8% thừa cân béo phì và tỷ lệsuy dinh dưỡng ở nghiên cứu này là cao hơn so Thông tin chung bao gồm: Tuổi (tính theovới tỷ lệ ở người trưởng thành Việt Nam không năm dương lịch); giới; trình độ học vấn; nghềnhiễm HIV [5]. nghiệp. Tại Việt Nam, các chương trình hỗ trợ dinh Tình trạng dinh dưỡng: Theo BMI, theodưỡng cho người nhiễm HIV vẫn còn hạn chế SGA, theo chỉ số cận lâm sàng (albumin vàvà thường không được cung cấp cho bệnh nhân prealbumin).tại phòng khám ngoại trú (PKNT) [4]. Chúng 2.7 Phương pháp thu thập thông tintôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mô tả tìnhtrạng dinh dưỡng của người bệnh HIV/AIDS Đối tượng nghiên cứu được cân (sử dụngtại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh cân TANITA có độ chính xác 100g), cân vàonhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020. buổi sáng, đo chiều cao đứng bằng thước gỗ ba mảnh có độ chính xác 0,1cm. Đánh giá SGA dựa vào bảng hỏi SGA; Prealbumin và albuminII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được xác định thông qua xét nghiệm máu; các thông tin nhân khẩu học thu thập qua phỏng2.1 Đối tượng nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú, Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/885TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIV/AIDSTẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ, TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚIBỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 - 2020 Đặng Đức Ngọc1, Chu Thị Tuyết1, Phan Thị Thu Hương3, Lê Minh Giang2, Lê Thị Hương2, Hoàng Thị Hải Vân2* 1 Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 2 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 3 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà NộiTÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020 bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang. Đối tượng bao gồm 395 nam giới và phụ nữ không mang thai/ không cho con bú, nhiễm HIV, từ 18 tuổi trở lên đang quản lý tại phòng khám ngoại trú. Kết quả cho thấy, theo phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) có 20,3% người bệnh bị suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nặng (BMI < 16) chiếm 0,5%; phân loại theo SGA (phương pháp đánh giá phân loại dinh dưỡng chủ quan): Có 38% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng, trong đó nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là 5,3%; phân loại theo albumin và prealbumin huyết thanh cho tỷ lệ suy dinh dưỡng lần lượt là 1,3% và 8,1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng ở người bệnh HIV/AIDS chiếm tỷ lệ khá cao. Do đó, cần lồng ghép đánh giá, tư vấn và hỗ trợ dinh dưỡng vào các hoạt động chăm sóc và điều trị thường xuyên tại các phòng khám ngoại trú để hỗ trợ bệnh nhân HIV có chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần tăng cường hiệu quả điều trị HIV/AIDS. Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng; ngoại trú; HIV/AIDSI. ĐẶT VẤN ĐỀ vong do HIV từ đầu dịch đến nay được báo cáo là 91.840 trường hợp [3]. Đại dịch HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng Nhiễm HIV là nguyên nhân làm trầm trọngđến sức khỏe, tính mạng của từng cá nhân mà thêm tình trạng suy dinh dưỡng vì nó làm tăngcòn ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nòi nhu cầu năng lượng của cơ thể, trong khi đó thìgiống của mỗi quốc gia. Bất chấp những nỗ lực các triệu chứng có liên quan đến HIV và điềucủa toàn thế giới, dịch HIV/AIDS vẫn không trị thuốc kháng vi rút (ART) cũng góp phầnngừng gia tăng. Theo ước tính tổng số người làm giảm sự thèm ăn cũng như làm giảm khảsống với HIV trên toàn cầu năm 2021 khoảng năng hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng38,4 triệu người [1], trong đó khoảng 800 ngànngười thiếu dinh dưỡng trường diễn [2]. của cơ thể. Suy dinh dưỡng kết hợp với hệ thống miễn dịch suy yếu làm cho người nhiễm Theo báo cáo công tác phòng, chống HIV dễ mắc các nhiễm trùng cơ hội, đáp ứngHIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm kém với điều trị. Do đó một chế độ dinh dưỡngnăm 2018 của Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng cân bằng, đầy đủ hoặc điều trị suy dinh dưỡng208.371 người nhiễm HIV và tổng số người tử với các liệu pháp dinh dưỡng phù hợp là yếu*Tác giả: Hoàng Thị Hải Vân Ngày nhận bài: 21/10/2022Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 11/11/2022Điện thoại: 0942 248 959 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: hoangthihaivan@hmu.edu.vn38 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả điều 2.5 Phương pháp chọn mẫutrị và cuối cùng kéo dài thời gian chuyển từgiai đoạn nhiễm HIV sang AIDS [4]. Kết quả Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫumột nghiên cứu tại các phòng khám vào năm thuận tiện.2011 cho thấy 26,8% bệnh nhân HIV/AIDS 2.6 Biến số nghiên cứusuy dinh dưỡng, 3,8% thừa cân béo phì và tỷ lệsuy dinh dưỡng ở nghiên cứu này là cao hơn so Thông tin chung bao gồm: Tuổi (tính theovới tỷ lệ ở người trưởng thành Việt Nam không năm dương lịch); giới; trình độ học vấn; nghềnhiễm HIV [5]. nghiệp. Tại Việt Nam, các chương trình hỗ trợ dinh Tình trạng dinh dưỡng: Theo BMI, theodưỡng cho người nhiễm HIV vẫn còn hạn chế SGA, theo chỉ số cận lâm sàng (albumin vàvà thường không được cung cấp cho bệnh nhân prealbumin).tại phòng khám ngoại trú (PKNT) [4]. Chúng 2.7 Phương pháp thu thập thông tintôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mô tả tìnhtrạng dinh dưỡng của người bệnh HIV/AIDS Đối tượng nghiên cứu được cân (sử dụngtại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm bệnh cân TANITA có độ chính xác 100g), cân vàonhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020. buổi sáng, đo chiều cao đứng bằng thước gỗ ba mảnh có độ chính xác 0,1cm. Đánh giá SGA dựa vào bảng hỏi SGA; Prealbumin và albuminII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được xác định thông qua xét nghiệm máu; các thông tin nhân khẩu học thu thập qua phỏng2.1 Đối tượng nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Đại dịch HIV/AIDS Người bệnh nhiễm HIV Phân loại chỉ số khối cơ thể Điều trị HIV/AIDSTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 264 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
5 trang 207 0 0
-
13 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 201 0 0