Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phụ khoa điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhận xét một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư điều trị nội trú tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 116 người bệnh ung thư phụ khoa điều trị nội trú. Bệnh nhân được đo cân nặng, chiều cao, xét nghiệm chỉ số hóa sinh máu, phỏng vấn trực tiếp bộ câu hỏi PG-SGA và điều tra khẩu phần bằng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phụ khoa điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023 Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-2024 Nghiên cứu gốc TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỤ KHOA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2023 Hồ Thu Thủy1, Nguyễn Thị Hương Lan2,, Nguyễn Thị Thanh Tâm1 1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhận xét một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư điều trị nội trú tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 116 người bệnh ung thư phụ khoa điều trị nội trú. Bệnh nhân được đo cân nặng, chiều cao, xét nghiệm chỉ số hóa sinh máu, phỏng vấn trực tiếp bộ câu hỏi PG-SGA và điều tra khẩu phần bằng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua. Kết quả: Theo phân loại BMI, có 4,3% bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn và 17,2% bệnh nhân thừa cân-béo phì. Theo phân loại PG-SGA, tỷ lệ người bệnh PG- SGA B chiếm 11,2%. Tỷ lệ nguy cơ SDD khác nhau tùy loại ung thư, tình trạng hôn nhân, học vấn và sự quan tâm hỗ trợ của gia đình và xã hội. Năng lượng khẩu phần ăn 24h không có sự khác biệt giữa các nhóm bệnh và đạt nhu cầu khuyến nghị. Kết luận: Vấn đề dinh dưỡng chủ yếu ở người bệnh phụ khoa điều trị nội trú là thiếu máu, suy dinh dưỡng PG-SGA B và thừa cân-béo phì. Một số yếu tố liên quan đối với suy dinh dưỡng PG-SGA B gồm vị trí khối u, học vấn, tình trạng hôn nhân và sự quan tâm hỗ trợ của gia đình và xã hội cần được khẳng định trong các nghiên cứu thuần tập. Từ khoá: Tình trạng dinh dưỡng, ung thư phụ khoa, bệnh viện Phụ sản Hà NộiTHE NUTRITIONAL CHARACTERISTICS AND SOMERELATED FACTORS OF GYNECOLOGICAL CANCERPATIENTS AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGYHOSPITALABSTRACT Aims: To assess the nutritional status and some related factors of cancer patients at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital in 2023. Methods: A cross-sectional study was conducted on 116 gynecological cancer patients. The patient was measured for weight, height, biochemical index test, directly interviewed PG-SGA questionnaire and surveyed on the diet using the 24-hour ration questionnaire method. Results: Based on the BMI classification, the rate of chronic energy deficiency was 4.3%, while the rate of overweight-obesity was 17.2%. According to the PG-SGA method, the rate of patients at risk of malnutrition or malnutrition (PG- SGA B) was 11.2%. Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương Lan Nhận bài: 5/12/2023 Chỉnh sửa: 31/3/2024Email: huonglandd@hmu.edu.vn Chấp nhận đăng: 25/4/2024Doi: 10.56283/1859-0381/683 Công bố online: 30/4/2024 37 Hồ Thu Thủy và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-2024 The rate of malnutrition varied depending on the type of cancer, marital status, education and support from family and society. The 24-hours diet energy was undifferentiated from dissimilar kind of cancers. Conclusion: The main nutritional problems in the patients were anemia, PG- SGA B malnutrition, and overweight-obesity. Some factors associated to PG- SGA B malnutrition including cancer location, educational level, marital status, and family and social support need to be confirmed in cohort studies. Keywords: Nutritional status, gynecological cancer, Hanoi Obstetrics & Gynecology Hospital ---------I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) là một bệnh đang có dinh dưỡng, chất lượng cuộc sống củaxu hướng gia tăng trên thế giới cũng như người bệnh ung thư, tuy nhiên cácở Việt Nam và trở thành một trong nghiên cứu tập trung nhiều vào ngườinhững nguyên nhân hàng đầu gây tử bệnh ung thư xạ trị, đặc biệt là ung thưvong do bệnh tật [1]. Thực tế, trên 85% vùng đầu mặt cổ [5]. Bệnh viện Phụ sảnngười bệnh ung thư bị giảm cân hoặc Hà Nội đã có một số nghiên cứu về lâmsuy dinh dưỡng (SDD) trong suốt quá sàng của người bệnh ung thư, nhưngtrình mắc ung thư và 50% người bệnh đã chưa có nghiên cứu nào đánh giá tìnhcó thiếu hụt về dinh dưỡng khi mới bắt trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân ung thư.đầu chẩn đoán ung thư [2]. Nghiên cứu Can thiệp bằng tư vấn dinh dưỡng vàcủa Dương Thị Phượng, Lê Thị Hương hướng dẫn chế độ dinh dưỡng tăng năngvà cộng sự tại Bệnh viện Đại học Y Hà lượng và protein có thể là biện pháp hữuNội năm 2016 trên bệnh nhân UT cho hiệu góp phần cải thiện tình trạng suythấy 52,5% bệnh nhân UT có nguy cơ dinh dưỡng ở người bệnh ung thư. VìSDD theo phân loại PG-SGA [3]. Theo những lý do trên, nghiên cứu này đượcnghiên cứu của Das tại Ấn Độ (2014) thực hiện với mục tiêu đánh giá tìnhtrên 60 bệnh nhân UT phụ khoa cho thấy trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên88,3% số trường hợp có nguy cơ SDD quan của bệnh nhân ung thư điều trị nộitheo thang điểm PG-SGA [4]. Trên thế trú tại tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nămgiới đã có nhiều nghiên cứu can thiệp 2023.dinh dưỡng góp phần cải thiện tình trạngII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang được Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ thángtiến hành trên bệnh nhân ung thư điều trị 6/2023 đến tháng 11/2023.nội trú tại Khoa Ung bướu phụ khoa, 38 Hồ Thu Thủy và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-20242.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phụ khoa điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023 Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-2024 Nghiên cứu gốc TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỤ KHOA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2023 Hồ Thu Thủy1, Nguyễn Thị Hương Lan2,, Nguyễn Thị Thanh Tâm1 1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhận xét một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư điều trị nội trú tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 116 người bệnh ung thư phụ khoa điều trị nội trú. Bệnh nhân được đo cân nặng, chiều cao, xét nghiệm chỉ số hóa sinh máu, phỏng vấn trực tiếp bộ câu hỏi PG-SGA và điều tra khẩu phần bằng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua. Kết quả: Theo phân loại BMI, có 4,3% bệnh nhân thiếu năng lượng trường diễn và 17,2% bệnh nhân thừa cân-béo phì. Theo phân loại PG-SGA, tỷ lệ người bệnh PG- SGA B chiếm 11,2%. Tỷ lệ nguy cơ SDD khác nhau tùy loại ung thư, tình trạng hôn nhân, học vấn và sự quan tâm hỗ trợ của gia đình và xã hội. Năng lượng khẩu phần ăn 24h không có sự khác biệt giữa các nhóm bệnh và đạt nhu cầu khuyến nghị. Kết luận: Vấn đề dinh dưỡng chủ yếu ở người bệnh phụ khoa điều trị nội trú là thiếu máu, suy dinh dưỡng PG-SGA B và thừa cân-béo phì. Một số yếu tố liên quan đối với suy dinh dưỡng PG-SGA B gồm vị trí khối u, học vấn, tình trạng hôn nhân và sự quan tâm hỗ trợ của gia đình và xã hội cần được khẳng định trong các nghiên cứu thuần tập. Từ khoá: Tình trạng dinh dưỡng, ung thư phụ khoa, bệnh viện Phụ sản Hà NộiTHE NUTRITIONAL CHARACTERISTICS AND SOMERELATED FACTORS OF GYNECOLOGICAL CANCERPATIENTS AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGYHOSPITALABSTRACT Aims: To assess the nutritional status and some related factors of cancer patients at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital in 2023. Methods: A cross-sectional study was conducted on 116 gynecological cancer patients. The patient was measured for weight, height, biochemical index test, directly interviewed PG-SGA questionnaire and surveyed on the diet using the 24-hour ration questionnaire method. Results: Based on the BMI classification, the rate of chronic energy deficiency was 4.3%, while the rate of overweight-obesity was 17.2%. According to the PG-SGA method, the rate of patients at risk of malnutrition or malnutrition (PG- SGA B) was 11.2%. Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương Lan Nhận bài: 5/12/2023 Chỉnh sửa: 31/3/2024Email: huonglandd@hmu.edu.vn Chấp nhận đăng: 25/4/2024Doi: 10.56283/1859-0381/683 Công bố online: 30/4/2024 37 Hồ Thu Thủy và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-2024 The rate of malnutrition varied depending on the type of cancer, marital status, education and support from family and society. The 24-hours diet energy was undifferentiated from dissimilar kind of cancers. Conclusion: The main nutritional problems in the patients were anemia, PG- SGA B malnutrition, and overweight-obesity. Some factors associated to PG- SGA B malnutrition including cancer location, educational level, marital status, and family and social support need to be confirmed in cohort studies. Keywords: Nutritional status, gynecological cancer, Hanoi Obstetrics & Gynecology Hospital ---------I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) là một bệnh đang có dinh dưỡng, chất lượng cuộc sống củaxu hướng gia tăng trên thế giới cũng như người bệnh ung thư, tuy nhiên cácở Việt Nam và trở thành một trong nghiên cứu tập trung nhiều vào ngườinhững nguyên nhân hàng đầu gây tử bệnh ung thư xạ trị, đặc biệt là ung thưvong do bệnh tật [1]. Thực tế, trên 85% vùng đầu mặt cổ [5]. Bệnh viện Phụ sảnngười bệnh ung thư bị giảm cân hoặc Hà Nội đã có một số nghiên cứu về lâmsuy dinh dưỡng (SDD) trong suốt quá sàng của người bệnh ung thư, nhưngtrình mắc ung thư và 50% người bệnh đã chưa có nghiên cứu nào đánh giá tìnhcó thiếu hụt về dinh dưỡng khi mới bắt trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân ung thư.đầu chẩn đoán ung thư [2]. Nghiên cứu Can thiệp bằng tư vấn dinh dưỡng vàcủa Dương Thị Phượng, Lê Thị Hương hướng dẫn chế độ dinh dưỡng tăng năngvà cộng sự tại Bệnh viện Đại học Y Hà lượng và protein có thể là biện pháp hữuNội năm 2016 trên bệnh nhân UT cho hiệu góp phần cải thiện tình trạng suythấy 52,5% bệnh nhân UT có nguy cơ dinh dưỡng ở người bệnh ung thư. VìSDD theo phân loại PG-SGA [3]. Theo những lý do trên, nghiên cứu này đượcnghiên cứu của Das tại Ấn Độ (2014) thực hiện với mục tiêu đánh giá tìnhtrên 60 bệnh nhân UT phụ khoa cho thấy trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên88,3% số trường hợp có nguy cơ SDD quan của bệnh nhân ung thư điều trị nộitheo thang điểm PG-SGA [4]. Trên thế trú tại tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nămgiới đã có nhiều nghiên cứu can thiệp 2023.dinh dưỡng góp phần cải thiện tình trạngII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang được Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ thángtiến hành trên bệnh nhân ung thư điều trị 6/2023 đến tháng 11/2023.nội trú tại Khoa Ung bướu phụ khoa, 38 Hồ Thu Thủy và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 20(2)-20242.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tình trạng dinh dưỡng Ung thư phụ khoa Suy dinh dưỡng PG-SGA B Khoa học dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0