Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm và mối liên quan giữa suy dinh dưỡng với thời gian nằm viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm tầm soát dinh dưỡng bằng công cụ MNA-SF trên 108 bệnh nhân cao tuổi suy tim nhập viện có phân suất tống máu thất trái giảm tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM Dương Thị Bích Nguyệt1, Lê Đình Thanh2TÓM TẮT Age and NYHA had a significant relationship with nutritional status (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 2.2.2. Cỡ mẫu. Cỡ mẫu được tính theo nghiên cứu (n=108)công thức ước lượng một tỷ lệ: Nhóm Giới Chung tuổi Nam Nữ 60-69 27 (37,5) 8 (22,2) 35 (32,4) 70-79 21 (39,2) 12 (33,3) 33 (30,6) Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu ≥ 80 24 (33,3) 16 (44,5) 40 (37) Z²₍₁₋ α/2₎ = 1,96 với nguy cơ sai lầm α=0,05 Cộng 72 (66,7) 36 (33,3) 108(100,0)và khoảng tin cậy 95%. Trong 108 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, p =7,6% theo kết quả nguyên cứu của L. nam giới chiếm 66,7% (n=72). Trong khi nhómSargento [3] sơ lão nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (37,5% và d: sai số cho phép, chọn d=0,05. n = 108 22,2%), ở nhóm đại lão nữ chiếm tỷ lệ cao hơn - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân nhập nam (44,5% so với 33,3%).viện từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán có suy Bảng 3.2. Đặc điểm chungđối tượng nghiêntim theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch châu Âu, chức cứu (n=108)năng tâm thu thất trái EF vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 OR=6,93, KTC: 2,39- 22,57). Bảng 3.4. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và giới tính và NYHA Suy dinh dưỡng Không suy dinh OR Giới P n(%) dưỡng n(%) (KTC 95%) Nam 31 (43,2) 41 (56,9) 0,494 Nữ 18 (50) 18 (50) NYHA độ II/III 39 (41,5) 55 (58,5) 3,53 0,046 NYHA độ IV 10 (71,4) 4 (28,6) (0,92-16,35) Bệnh nhân nữ có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao có liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng và hơn bệnh nhân nam (50% so với 43,2%), tuy suy tim. Quá trình lão hóa ảnh hưởng đáng kể nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến khả năng ăn uống, giảm vị giác, khả năng (p=0,494). Ngoài ra, những bênh nhân có phân nhai nuốt, giảm thị lực, giảm khả năng chuẩn bị độ NYHA IV có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn, với và lấy thức ăn cùng với những thay đổi về nhận 70% so với nhóm bệnh nhân NYHA II/III (41,5%), thức như sa sút trí tuệ, trầm cảm gây ảnh hưởng p=0,046, OR=3,53 (KTC 95%: 0,92-16,3). đáng kể đến tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi có gần một 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 nửa bệnh nhân suy dinh dưỡng (45,4%) trong đó tỷ lệ bệnh nhân ≥ 70 tuổi có suy dinh dưỡng là 58,9%, cao hơn gấp 6 lần nhóm bệnh nhânSố ngày nằm viện p=0,01 tuổi dưới 70 (OR=6,93, KTC=2,39- 22,57), và không có sự khác biệt về giới. Kết quả của chúng 14,1 ± 10 10,1 ± 4,9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM Dương Thị Bích Nguyệt1, Lê Đình Thanh2TÓM TẮT Age and NYHA had a significant relationship with nutritional status (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 2.2.2. Cỡ mẫu. Cỡ mẫu được tính theo nghiên cứu (n=108)công thức ước lượng một tỷ lệ: Nhóm Giới Chung tuổi Nam Nữ 60-69 27 (37,5) 8 (22,2) 35 (32,4) 70-79 21 (39,2) 12 (33,3) 33 (30,6) Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu ≥ 80 24 (33,3) 16 (44,5) 40 (37) Z²₍₁₋ α/2₎ = 1,96 với nguy cơ sai lầm α=0,05 Cộng 72 (66,7) 36 (33,3) 108(100,0)và khoảng tin cậy 95%. Trong 108 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, p =7,6% theo kết quả nguyên cứu của L. nam giới chiếm 66,7% (n=72). Trong khi nhómSargento [3] sơ lão nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (37,5% và d: sai số cho phép, chọn d=0,05. n = 108 22,2%), ở nhóm đại lão nữ chiếm tỷ lệ cao hơn - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân nhập nam (44,5% so với 33,3%).viện từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán có suy Bảng 3.2. Đặc điểm chungđối tượng nghiêntim theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch châu Âu, chức cứu (n=108)năng tâm thu thất trái EF vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 OR=6,93, KTC: 2,39- 22,57). Bảng 3.4. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và giới tính và NYHA Suy dinh dưỡng Không suy dinh OR Giới P n(%) dưỡng n(%) (KTC 95%) Nam 31 (43,2) 41 (56,9) 0,494 Nữ 18 (50) 18 (50) NYHA độ II/III 39 (41,5) 55 (58,5) 3,53 0,046 NYHA độ IV 10 (71,4) 4 (28,6) (0,92-16,35) Bệnh nhân nữ có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao có liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng và hơn bệnh nhân nam (50% so với 43,2%), tuy suy tim. Quá trình lão hóa ảnh hưởng đáng kể nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến khả năng ăn uống, giảm vị giác, khả năng (p=0,494). Ngoài ra, những bênh nhân có phân nhai nuốt, giảm thị lực, giảm khả năng chuẩn bị độ NYHA IV có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn, với và lấy thức ăn cùng với những thay đổi về nhận 70% so với nhóm bệnh nhân NYHA II/III (41,5%), thức như sa sút trí tuệ, trầm cảm gây ảnh hưởng p=0,046, OR=3,53 (KTC 95%: 0,92-16,3). đáng kể đến tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi có gần một 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 nửa bệnh nhân suy dinh dưỡng (45,4%) trong đó tỷ lệ bệnh nhân ≥ 70 tuổi có suy dinh dưỡng là 58,9%, cao hơn gấp 6 lần nhóm bệnh nhânSố ngày nằm viện p=0,01 tuổi dưới 70 (OR=6,93, KTC=2,39- 22,57), và không có sự khác biệt về giới. Kết quả của chúng 14,1 ± 10 10,1 ± 4,9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Suy dinh dưỡng Suy tim có phân suất tống máu Công cụ MNA-SF Suy tim tâm thuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
9 trang 208 0 0