![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÌNH TRẠNG HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ (Aortic valvular stenosis)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hẹp lỗ van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ không mở hết trong thời kỳ tâm thu gây ách tắc đường tống máu từ thất trái vào động mạch chủ. Bình thường, diện tích lỗ van động mạch chủ từ 3-4, 5 cm2, các lá van mỏng, mềm mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ (Aortic valvular stenosis) HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ (Aortic valvular stenosis) 1. ĐẠI CƯƠNG. Hẹp lỗ van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ không mở hếttrong thời kỳ tâm thu gây ách tắc đ ường tống máu từ thất trái vào động mạchchủ. Bình thường, diện tích lỗ van động mạch chủ từ 3-4, 5 cm2, các lá van mỏng,mềm mại. Khi các lá van bị dày, xơ và vôi hoá, dính sẽ làm giảm độ mở của các lávan gây nên hẹp van động mạch chủ, lúc đó diện tích lỗ van mở trong thời kỳ tâmthu chỉ còn < 2 cm2. Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi, nam giới, chiếm 25% các bệnh van tim ở ngườilớn. Điều trị nội khoa còn khó khăn, chủ yếu là phải phẫu thuật khi có chỉ định. 2. NGUYÊN NHÂN CỦA HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ. 2.1. Do thấp tim: Hiện nay, hẹp lỗ van động mạch chủ do thấp tim có xu h ướng giảm rõ rệt. Cókhoảng 20% các bệnh nhân bị hẹp lỗ van động mạch chủ đơn thuần, còn đa số làcó tổn thương van tim phối hợp, nhất là có kèm hở van động mạch chủ, hẹp lỗ van2 lá. Tổn thương tại van là các mép van dính với nhau, xơ cứng, có thể có vôi hoátrên các lá van. 2.2. Do thoái hoá: Thường gặp ở người cao tuổi, các mép van không bị tổn thương mà chỉ bị tổnthương vôi hoá ở nền van, chỗ sát với động mạch chủ, làm cho van mở hạn chế.Thường không có hở van động mạch chủ kèm theo. Quá trình vôi hoá, xơ hoá lanrộng đến diện van và cả lá trước van 2 lá, có thể có cả loét, mủn nên dễ gây tắcmạch (gọi là bệnh Monckeberg). 2.3. Do vữa xơ động mạch: Thường gặp ở những người có yếu tố nguy cơ cao của vữa xơ động mạch, nhấtlà có rối loạn mỡ máu nặng, động mạch chủ vữa xơ nặng kết hợp với vữa xơ mạchmáu ở các nơi khác. 2.4. Do viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân này hiếm gặp, các lá van và gốc động mạch chủ cũng dày lên. 2.5. Do bẩm sinh: Bệnh nhân có dị tật tại van từ lúc mới sinh. - Van động mạch chủ chỉ có một lá van: lúc đó ta chỉ thấy một lỗ nhỏ giữa một lávan duy nhất. Bệnh nặng, gây tử vong sớm trong những năm đầu của trẻ. - Van động mạch chủ chỉ có 2 lá: thường có một lá van to và một lá van nhỏ.Khi van đóng, chỗ tiếp xúc của 2 mép van không ở chính giữa gốc động mạch chủ;khi mở thì các lá van không áp sát được đến gốc động mạch chủ gây nên hẹp lỗvan động mạch chủ. Lâu dài, do tốc độ dòng máu qua van mạnh làm mép van dàylên, lá van cũng dày lên. Bệnh thường có hở van động mạch chủ đi kèm. - Ba lá van động mạch chủ có kích thước không đều nhau, có thể có dính mộtít ở mép van gây mở van hạn chế, lâu dài cũng có xơ hoá, vôi hoá van. 3. SINH LÝ BỆNH. Trừ nguyên nhân do bẩm sinh, còn lại hẹp lỗ van động mạch chủ thường tiếntriển từ từ, tăng dần dẫn đến các biến đổi về giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh. Do hẹp lỗ van động mạch chủ làm áp lực thất trái tăng lên trong thời kỳ tâmthất thu, dần dần làm thành thất trái dày lên. Tuy nhiên, trong một thời gian dài,cung lượng tim vẫn ở mức độ bình thường, huyết áp bình thường và trương lựcđộng mạch ngoại vi vẫn bình thường, nhất là khi hẹp lỗ van động mạch chủ mứcđộ nhẹ (diện tích lỗ van bằng 1,1-2,0cm2). Nếu van 2 lá bình thường, sẽ có một cơchế bù đắp làm tăng thể tích thất trái cuối tâm trương gây tăng co bóp tống máu củathất trái ở thì tâm thu, kéo dài thời gian tống máu. Khi hẹp lỗ van động mạch chủ mức độ vừa (diện tích van 0,8-1,0 cm2) và hẹpmức độ nặng (diện tích van < 0,8 cm2) thì sẽ có ảnh hưởng đến huyết động đángkể, chênh áp giữa thất trái và động mạch chủ tăng lên rõ rệt hơn. Do phì đại thấttrái, làm cho thất trái giãn khó khăn, lúc đó nhĩ trái phải tăng cường co bóp nhưngchưa làm tăng áp lực trung bình trong nhĩ trái, trong tim và mao mạch phổi, chưathấy có tình trạng ứ huyết ở phổi trong giai đoạn đầu. Lâu dài, ở người bị hẹp lỗ van động mạch chủ mức độ nặng sẽ thấy cunglượng tim giảm, chênh áp giữa thất trái và động mạch chủ cũng giảm bớt. Ngượclại, áp lực nhĩ trái, áp lực tĩnh mạch, mao mạch phổi và động mạch phổi tăng lên.Hậu quả là làm tăng áp lực thất phải rồi nhĩ phải, cuối cùng gây suy tim phải. Sauthời gian dài, thất trái giãn ra gây giãn vòng van 2 lá tạo nên hở van 2 lá cơ năng.Do áp lực thất trái tăng ở thời kỳ tâm thu nên dòng máu lên nhĩ trái do hở van 2 lásẽ nhiều, càng làm tăng áp lực tĩnh mạch, mao mạch phổi gây ứ trệ máu ở phổităng lên, có thể gây hen tim, phù phổi. Ở bệnh nhân bị hẹp lỗ van động mạch chủmức độ nặng, phì đại thất trái làm khối lượng cơ tim tăng lên; tăng co bóp cơ timlàm nhu cầu oxy của cơ tim cũng tăng lên; áp lực trong buồng thất tăng làm ép cácnhánh động mạch vành nhỏ lại cộng với lưu lượng máu vào động mạch chủ giảmdo hẹp lỗ van động mạch chủ (lượng máu vào động mạch chủ ít) sẽ làm giảm lưulượng máu đến động mạch vành gây nên đau ngực mà không có hẹp thực thể độngmạch vành. Vì hẹp lỗ van động mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ (Aortic valvular stenosis) HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ (Aortic valvular stenosis) 1. ĐẠI CƯƠNG. Hẹp lỗ van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ không mở hếttrong thời kỳ tâm thu gây ách tắc đ ường tống máu từ thất trái vào động mạchchủ. Bình thường, diện tích lỗ van động mạch chủ từ 3-4, 5 cm2, các lá van mỏng,mềm mại. Khi các lá van bị dày, xơ và vôi hoá, dính sẽ làm giảm độ mở của các lávan gây nên hẹp van động mạch chủ, lúc đó diện tích lỗ van mở trong thời kỳ tâmthu chỉ còn < 2 cm2. Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi, nam giới, chiếm 25% các bệnh van tim ở ngườilớn. Điều trị nội khoa còn khó khăn, chủ yếu là phải phẫu thuật khi có chỉ định. 2. NGUYÊN NHÂN CỦA HẸP LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ. 2.1. Do thấp tim: Hiện nay, hẹp lỗ van động mạch chủ do thấp tim có xu h ướng giảm rõ rệt. Cókhoảng 20% các bệnh nhân bị hẹp lỗ van động mạch chủ đơn thuần, còn đa số làcó tổn thương van tim phối hợp, nhất là có kèm hở van động mạch chủ, hẹp lỗ van2 lá. Tổn thương tại van là các mép van dính với nhau, xơ cứng, có thể có vôi hoátrên các lá van. 2.2. Do thoái hoá: Thường gặp ở người cao tuổi, các mép van không bị tổn thương mà chỉ bị tổnthương vôi hoá ở nền van, chỗ sát với động mạch chủ, làm cho van mở hạn chế.Thường không có hở van động mạch chủ kèm theo. Quá trình vôi hoá, xơ hoá lanrộng đến diện van và cả lá trước van 2 lá, có thể có cả loét, mủn nên dễ gây tắcmạch (gọi là bệnh Monckeberg). 2.3. Do vữa xơ động mạch: Thường gặp ở những người có yếu tố nguy cơ cao của vữa xơ động mạch, nhấtlà có rối loạn mỡ máu nặng, động mạch chủ vữa xơ nặng kết hợp với vữa xơ mạchmáu ở các nơi khác. 2.4. Do viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân này hiếm gặp, các lá van và gốc động mạch chủ cũng dày lên. 2.5. Do bẩm sinh: Bệnh nhân có dị tật tại van từ lúc mới sinh. - Van động mạch chủ chỉ có một lá van: lúc đó ta chỉ thấy một lỗ nhỏ giữa một lávan duy nhất. Bệnh nặng, gây tử vong sớm trong những năm đầu của trẻ. - Van động mạch chủ chỉ có 2 lá: thường có một lá van to và một lá van nhỏ.Khi van đóng, chỗ tiếp xúc của 2 mép van không ở chính giữa gốc động mạch chủ;khi mở thì các lá van không áp sát được đến gốc động mạch chủ gây nên hẹp lỗvan động mạch chủ. Lâu dài, do tốc độ dòng máu qua van mạnh làm mép van dàylên, lá van cũng dày lên. Bệnh thường có hở van động mạch chủ đi kèm. - Ba lá van động mạch chủ có kích thước không đều nhau, có thể có dính mộtít ở mép van gây mở van hạn chế, lâu dài cũng có xơ hoá, vôi hoá van. 3. SINH LÝ BỆNH. Trừ nguyên nhân do bẩm sinh, còn lại hẹp lỗ van động mạch chủ thường tiếntriển từ từ, tăng dần dẫn đến các biến đổi về giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh. Do hẹp lỗ van động mạch chủ làm áp lực thất trái tăng lên trong thời kỳ tâmthất thu, dần dần làm thành thất trái dày lên. Tuy nhiên, trong một thời gian dài,cung lượng tim vẫn ở mức độ bình thường, huyết áp bình thường và trương lựcđộng mạch ngoại vi vẫn bình thường, nhất là khi hẹp lỗ van động mạch chủ mứcđộ nhẹ (diện tích lỗ van bằng 1,1-2,0cm2). Nếu van 2 lá bình thường, sẽ có một cơchế bù đắp làm tăng thể tích thất trái cuối tâm trương gây tăng co bóp tống máu củathất trái ở thì tâm thu, kéo dài thời gian tống máu. Khi hẹp lỗ van động mạch chủ mức độ vừa (diện tích van 0,8-1,0 cm2) và hẹpmức độ nặng (diện tích van < 0,8 cm2) thì sẽ có ảnh hưởng đến huyết động đángkể, chênh áp giữa thất trái và động mạch chủ tăng lên rõ rệt hơn. Do phì đại thấttrái, làm cho thất trái giãn khó khăn, lúc đó nhĩ trái phải tăng cường co bóp nhưngchưa làm tăng áp lực trung bình trong nhĩ trái, trong tim và mao mạch phổi, chưathấy có tình trạng ứ huyết ở phổi trong giai đoạn đầu. Lâu dài, ở người bị hẹp lỗ van động mạch chủ mức độ nặng sẽ thấy cunglượng tim giảm, chênh áp giữa thất trái và động mạch chủ cũng giảm bớt. Ngượclại, áp lực nhĩ trái, áp lực tĩnh mạch, mao mạch phổi và động mạch phổi tăng lên.Hậu quả là làm tăng áp lực thất phải rồi nhĩ phải, cuối cùng gây suy tim phải. Sauthời gian dài, thất trái giãn ra gây giãn vòng van 2 lá tạo nên hở van 2 lá cơ năng.Do áp lực thất trái tăng ở thời kỳ tâm thu nên dòng máu lên nhĩ trái do hở van 2 lásẽ nhiều, càng làm tăng áp lực tĩnh mạch, mao mạch phổi gây ứ trệ máu ở phổităng lên, có thể gây hen tim, phù phổi. Ở bệnh nhân bị hẹp lỗ van động mạch chủmức độ nặng, phì đại thất trái làm khối lượng cơ tim tăng lên; tăng co bóp cơ timlàm nhu cầu oxy của cơ tim cũng tăng lên; áp lực trong buồng thất tăng làm ép cácnhánh động mạch vành nhỏ lại cộng với lưu lượng máu vào động mạch chủ giảmdo hẹp lỗ van động mạch chủ (lượng máu vào động mạch chủ ít) sẽ làm giảm lưulượng máu đến động mạch vành gây nên đau ngực mà không có hẹp thực thể độngmạch vành. Vì hẹp lỗ van động mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0