Danh mục

Tình trạng Hôn mê

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.09 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng tương đối đồng nhất của não bộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau như: thiếu oxy, thay đổi độ pH, hạ đường huyết, rối loạn nước-điện giải… cũng như đối với các chất độc nội sinh và ngoại sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng Hôn mê Hôn mê1. Mở đầu.+ Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng tương đối đồng nhất của nãobộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau nh ư: thiếu oxy, thayđổi độ pH, hạ đường huyết, rối loạn nước-điện giải… cũng như đối với các chấtđộc nội sinh và ngoại sinh.+ Ở trong tình trạng hôn mê bệnh nhân mất khả năng thức tỉnh, không còn đápứng phù hợp với các kích thích bên ngoài, rối loạn ngôn ngữ toàn bộ, không có cácvận động chủ động có định hướng và có ý nghĩa của các cơ mặt, các cơ ở chi hoặccơ thân.2. Các mức độ hôn mê trên lâm sàng.2.1. Phân chia hôn mê theo độ (bốn độ):+ Hôn mê độ I (hôn mê nông- coma stupor):- Gọi, hỏi, lay kích thích đau không đáp ứng bằng lời nói, không mở mắt.- Không đáp ứng phù hợp với kích thích đau (khi kích thích mạnh bệnh nhân chỉnhăn mặt, kêu rên).- Phản xạ hắt hơi còn. Phản xạ đồng tử với ánh sáng, phản xạ nuốt còn nhưngchậm .- Có rối loạn cơ vòng.- Chưa có rối loạn hô hấp và tim mạch.- Trường hợp bệnh nhân vật vã, giãy giụa, kêu la, mê sảng, người ta gọi là hôn mêthao thức (coma vigil).+ Hôn mê độ II (hay hôn mê vừa, hôn mê thực sự - coma confirmé):- Gọi, hỏi, lay, kích thích đau bệnh nhân không trả lời, không đáp ứng mở mắt.- Phản xạ đồng tử với ánh sáng mất, phản xạ giác mạc mất hoặc rất trơ.- Đại tiểu tiện không tự chủ, rối loạn điều hoà thân nhiệt (thường tăng thân nhiệt).- Rối loạn nhịp thở (thở kiểu Cheyne Stokes, kiểu Kussmaul hoặc Biot). Rối loạnchức năng tim mạch (mạch nhanh, nhỏ, huyết áp dao động).- Có thể thấy biểu hiện co cứng mất vỏ não.+ Hôn mê độ III ( hôn mê sâu coma carus):- Bệnh nhân mất ý thức sâu sắc, không đáp ứng với mọi kích thích và mọi cườngđộ.- Mất tất cả các phản xạ (kể cả phản xạ nuốt, phản xạ ho), đồng tử gi ãn.- Rối loạn thần kinh thực vật nghiêm trọng: tim đập yếu, huyết áp giảm, bệnh nhânxanh nhợt, rối loạn nhịp thở (thường thở kiểu thất điều hoặc thở ngáp), rối loạnthân nhiệt (thân nhiệt thường giảm), tăng tiết đờm dãi.- Đái ỉa dầm dề.- Có thể thấy dấu hiệu duỗi cứng mất não.+ Hôn mê độ IV (hôn mê quá mức, hôn mê không hồi phục- coma dépassé):- Rối loạn hô hấp và tim mạch rất nặng nề, bệnh nhân không còn tự thở được, cầnhô hấp hỗ trợ, huyết áp hạ rất thấp có khi không đo được, tim đập rời rạc, yếu ớt.- Mất tất cả các phản xạ, đồng tử giãn rộng, toàn thân giá lạnh. Bệnh nhân trongtình trạng hấp hối2.2. Đánh giá mức độ ý thức theo thang điểm Glasgow:+ Bảng 1. Thang điểmGlasgow của Teasdale và Jenett (1978): Chỉ tiêu Biểu hiện ĐiểmĐáp Mở mắt tự nhiên- Mở mắt khi gọi, khi 4321 -ứngmởmắt ra lệnh- Mở mất khi có kích thích đau- Không mở mắtĐáp Vận động đúng theo mệnh lệnh- Vận 654321 -ứngvận động thích hợp khi có kích thích (sờ vào chỗ bị kíchđộng Đáp ứng không thích hợp - Đáp thích)- ứng kiểu co cứng mất vỏ - Đáp ứng kiểu duỗi cứng mất não- Không đáp ứngĐáp Trả lời đúng câu hỏi- Trả lời lẫn lộn, 54321 -ứnglời nói mất định hướng- Trả lời không phù hợp câu hỏi- Trả lời không rõ tiếng, không hiểu được- Không trả lời Cộng 15 điểm+ Đánh giá kết quả điểm Glasgow:- 15 điểm : bình thường.- 10 đến 14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ.- 6 đến 10 điểm: rối loạn ý thức nặng.- 4 đến 5 điểm: hôn mê sâu.- 3 điểm : hôn mê rất sâu, đe doạ không hồi phục.3. Nguyên nhân hôn mê.+ Tổn thương não lan toả: thường do nhiễm độc, chuyển hoá, chấn thương, tuầnhoàn (chảy máu dưới nhện, chảy rmáu não thất, bệnh não tăng huyết áp…), nhiễmkhuẩn (viêm màng não, viêm não…), động kinh (trạng thái động kinh)....+ Tổn thương não khu trú:- Tổn thương trên lều: do tổn thương lan rộng của bán cầu não như ổ máu tụ, nhồimáu não ổ lớn hoặc áp xe bán cầu não, trong đó vai trò của phù nề não đặc biệtquan trọng.- Tổn thương khu trú dưới lều: các qúa trình bệnh lý thường là nhồi máu vùng mái,thân não, chảy máu thân não, hoặc một tổn thương ngoài thân não nhưng gâychèn ép thân não...4. Một số loại hôn mê trên lâm sàng.4.1. Hôn mê nội sinh:4.1.1. Hôn mê do tiểu đường (coma diabeticum):+ Đặc điểm:- Hôn mê do tiểu đường không phải là một kết cục có tính chất định mệnh của rốiloạn chuyển hoá, mà thường là một tình trạng bệnh lý cấp tính do các nguyên nhânngoại sinh gây nên.- Khi một bệnh nhân tiểu đ ường có suy giảm ý thức thì cần nghĩ ngay tới hôn mêđể có thái độ chẩn đoán và xử trí kịp thời. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, có tới40% bệnh nhân tiểu đường tiềm tàng có biểu hiện lâm sàng đầu tiên là hôn mê(gọi là hôn mê khởi ...

Tài liệu được xem nhiều: