Tình trạng kinh tế vĩ mô và tốc độ điều chỉnh đòn bẩy mục tiêu - Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng mô hình điều chỉnh cấu trúc vốn từng phần để ước lượng tác động của tình trạng kinh tế vĩ mô đến tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu, thông qua dữ liệu doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005-2014. Các biến số kinh tế vĩ mô dùng để xác định tình trạng kinh tế là tỷ suất cổ tức thị trường, chênh lệch kỳ hạn lãi suất và tốc độ tăng trưởng GDP thực. Kết quả cho thấy, các công ty điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu khi nền kinh tế ở tình trạng tốt nhanh hơn ở tình trạng kinh tế xấu, cho dù công ty có bị hạn chế tài chính hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng kinh tế vĩ mô và tốc độ điều chỉnh đòn bẩy mục tiêu - Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam TÌNH TRẠNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY MỤC TIÊU - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM ThS. Huỳnh Thị Cẩm Hà ThS. Lê Thị Hồng Minh PGS.TS. Lê Thị Lanh Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết sử dụng mô hình điều chỉnh cấu trúc vốn từng phần để ước lượng tác độngcủa tình trạng kinh tế vĩ mô đến tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu, thông quadữ liệu doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005-2014. Các biến số kinh tế vĩmô dùng để xác định tình trạng kinh tế là tỷ suất cổ tức thị trường, chênh lệch kỳ hạn lãisuất và tốc độ tăng trưởng GDP thực. Kết quả cho thấy, các công ty điều chỉnh đòn bẩy vềđòn bẩy mục tiêu khi nền kinh tế ở tình trạng tốt nhanh hơn ở tình trạng kinh tế xấu, chodù công ty có bị hạn chế tài chính hay không. Xét ở cấp độ phân loại doanh nghiệp thì việctồn tại chi phí điều chỉnh làm cho công ty hạn chế tài chính có tốc độ điều chỉnh chậm hơnso với công ty không có hạn chế tài chính ở tình trạng kinh tế xấu, trong khi đó ở tìnhtrạng kinh tế tốt thì điều này xảy ra ngược lại. Từ khóa: cấu trúc vốn (đòn bẩy), chi phí điều chỉnh, tốc độ điều chỉnh, tình trạng kinh tế vĩ mô. Abstract This paper uses dynamic partial adjustment capital structure model to estimatethe impact of macroeconomic conditions on the speed of debt leverage adjustmenttoward target leverage, based on macroeconomic factors including market dividendyield, term spread and real GDP growth, by analyzing the data sample of Vietnamesefirms in the period from 2005 to 2014. We find evidence that firms adjust theirleverage toward target faster in good macroeconomic states relative to bad states,whether or not firms are financially constrained. At firm level, due to the existence ofadjustment costs, financially constrained firms tend to adjust more slowly thanfinancially unconstrained firms in bad states. Meanwhile, in good states, this is ininverse event. Key words: capital structure (leverage), adjustment costs, speed of adjustment, macroeconomic conditions. 3 1. Giới thiệu Các lý thuyết nghiên cứu cấu trúc vốn (đánh đổi, trật tự phân hạng và định thờiđiểm thị trường) giải thích quyết định lựa chọn nguồn tài trợ của doanh nghiệp, nhưnglại không đồng nhất quan điểm doanh nghiệp hoạt động xoay quanh đòn bẩy tối ưu.Các bằng chứng thực nghiệm gần đây lại ủng hộ việc tồn tại đòn bẩy mục tiêu (Famavà French, 2002; Leary và Roberts, 2005; Flannery và Rangan, 2006; Harford và cộngsự, 2009; Huang và Ritter, 2009; Cook và Tang, 2010; Tzang và cộng sự, 2013). Theo Castanias (1983), doanh nghiệp sẽ điều chỉnh đòn bẩy thực tế về đòn bẩymục tiêu để cân bằng lợi ích và chi phí, từ đó tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Và theomô hình lý thuyết đánh đổi động thì đòn bẩy mục tiêu của doanh nghiệp có thể thayđổi theo thời gian do tác động của chi phí bất cân xứng thông tin, chi phí đại diện,...Những yếu tố này làm doanh nghiệp không thể lập tức điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêumà cần thời gian để điều chỉnh và việc điều chỉnh về mục tiêu được gọi là tốc độ điềuchỉnh. Có nhiều công trình đã kết hợp cả đặc điểm vi mô doanh nghiệp và yếu tố kinhtế vĩ mô khi nghiên cứu việc điều chỉnh đòn bẩy về mục tiêu, nhưng hạn chế của cácnghiên cứu khi đó là giả định các doanh nghiệp có cùng tốc độ điều chỉnh (Fama vàFrench, 2002; Leary và Roberts, 2005; Flannery và Rangan, 2006). Nghiên cứu củaChoe và cộng sự (1993) cũng cho rằng tình trạng kinh tế vĩ mô là yếu tố quan trọngđến quyết định nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Banjeree và cộng sự (2004), Cook vàTang (2010) cho thấy giai đoạn chu kỳ kinh doanh là yếu tố quan trọng để xác định rủiro vỡ nợ doanh nghiệp và điều này tác động đến chi phí để gia tăng nguồn vốn. Các nghiên cứu về đòn bẩy hoặc cấu trúc vốn của doanh nghiệp ở Việt Nam làkhông mới, tuy nhiên phần lớn tác giả tập trung vào mô hình dạng tĩnh khi phân tíchcác yếu tố tác động đến đòn bẩy (Đỗ Văn Thắng và Trịnh Quang Thiều, 2010; PhanThị Bích Nguyệt, 2011; Lê Đạt Chí, 2013) hoặc có nghiên cứu đến đòn bẩy mục tiêuvà tốc độ điều chỉnh (Trần Hùng Sơn, 2011; Phạm Tiến Minh và Nguyễn Tiến Dũng,2015) nhưng tác giả chưa nghiên cứu ở các tình trạng kinh tế vĩ mô khác nhau. Mụctiêu của bài viết nhằm khai thác sự khác biệt này khi làm rõ mối quan hệ giữa chi phíđiều chỉnh, tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu ở các tình trạng kinh tế vĩmô khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng kinh tế vĩ mô và tốc độ điều chỉnh đòn bẩy mục tiêu - Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam TÌNH TRẠNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY MỤC TIÊU - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM ThS. Huỳnh Thị Cẩm Hà ThS. Lê Thị Hồng Minh PGS.TS. Lê Thị Lanh Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết sử dụng mô hình điều chỉnh cấu trúc vốn từng phần để ước lượng tác độngcủa tình trạng kinh tế vĩ mô đến tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu, thông quadữ liệu doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005-2014. Các biến số kinh tế vĩmô dùng để xác định tình trạng kinh tế là tỷ suất cổ tức thị trường, chênh lệch kỳ hạn lãisuất và tốc độ tăng trưởng GDP thực. Kết quả cho thấy, các công ty điều chỉnh đòn bẩy vềđòn bẩy mục tiêu khi nền kinh tế ở tình trạng tốt nhanh hơn ở tình trạng kinh tế xấu, chodù công ty có bị hạn chế tài chính hay không. Xét ở cấp độ phân loại doanh nghiệp thì việctồn tại chi phí điều chỉnh làm cho công ty hạn chế tài chính có tốc độ điều chỉnh chậm hơnso với công ty không có hạn chế tài chính ở tình trạng kinh tế xấu, trong khi đó ở tìnhtrạng kinh tế tốt thì điều này xảy ra ngược lại. Từ khóa: cấu trúc vốn (đòn bẩy), chi phí điều chỉnh, tốc độ điều chỉnh, tình trạng kinh tế vĩ mô. Abstract This paper uses dynamic partial adjustment capital structure model to estimatethe impact of macroeconomic conditions on the speed of debt leverage adjustmenttoward target leverage, based on macroeconomic factors including market dividendyield, term spread and real GDP growth, by analyzing the data sample of Vietnamesefirms in the period from 2005 to 2014. We find evidence that firms adjust theirleverage toward target faster in good macroeconomic states relative to bad states,whether or not firms are financially constrained. At firm level, due to the existence ofadjustment costs, financially constrained firms tend to adjust more slowly thanfinancially unconstrained firms in bad states. Meanwhile, in good states, this is ininverse event. Key words: capital structure (leverage), adjustment costs, speed of adjustment, macroeconomic conditions. 3 1. Giới thiệu Các lý thuyết nghiên cứu cấu trúc vốn (đánh đổi, trật tự phân hạng và định thờiđiểm thị trường) giải thích quyết định lựa chọn nguồn tài trợ của doanh nghiệp, nhưnglại không đồng nhất quan điểm doanh nghiệp hoạt động xoay quanh đòn bẩy tối ưu.Các bằng chứng thực nghiệm gần đây lại ủng hộ việc tồn tại đòn bẩy mục tiêu (Famavà French, 2002; Leary và Roberts, 2005; Flannery và Rangan, 2006; Harford và cộngsự, 2009; Huang và Ritter, 2009; Cook và Tang, 2010; Tzang và cộng sự, 2013). Theo Castanias (1983), doanh nghiệp sẽ điều chỉnh đòn bẩy thực tế về đòn bẩymục tiêu để cân bằng lợi ích và chi phí, từ đó tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Và theomô hình lý thuyết đánh đổi động thì đòn bẩy mục tiêu của doanh nghiệp có thể thayđổi theo thời gian do tác động của chi phí bất cân xứng thông tin, chi phí đại diện,...Những yếu tố này làm doanh nghiệp không thể lập tức điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêumà cần thời gian để điều chỉnh và việc điều chỉnh về mục tiêu được gọi là tốc độ điềuchỉnh. Có nhiều công trình đã kết hợp cả đặc điểm vi mô doanh nghiệp và yếu tố kinhtế vĩ mô khi nghiên cứu việc điều chỉnh đòn bẩy về mục tiêu, nhưng hạn chế của cácnghiên cứu khi đó là giả định các doanh nghiệp có cùng tốc độ điều chỉnh (Fama vàFrench, 2002; Leary và Roberts, 2005; Flannery và Rangan, 2006). Nghiên cứu củaChoe và cộng sự (1993) cũng cho rằng tình trạng kinh tế vĩ mô là yếu tố quan trọngđến quyết định nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Banjeree và cộng sự (2004), Cook vàTang (2010) cho thấy giai đoạn chu kỳ kinh doanh là yếu tố quan trọng để xác định rủiro vỡ nợ doanh nghiệp và điều này tác động đến chi phí để gia tăng nguồn vốn. Các nghiên cứu về đòn bẩy hoặc cấu trúc vốn của doanh nghiệp ở Việt Nam làkhông mới, tuy nhiên phần lớn tác giả tập trung vào mô hình dạng tĩnh khi phân tíchcác yếu tố tác động đến đòn bẩy (Đỗ Văn Thắng và Trịnh Quang Thiều, 2010; PhanThị Bích Nguyệt, 2011; Lê Đạt Chí, 2013) hoặc có nghiên cứu đến đòn bẩy mục tiêuvà tốc độ điều chỉnh (Trần Hùng Sơn, 2011; Phạm Tiến Minh và Nguyễn Tiến Dũng,2015) nhưng tác giả chưa nghiên cứu ở các tình trạng kinh tế vĩ mô khác nhau. Mụctiêu của bài viết nhằm khai thác sự khác biệt này khi làm rõ mối quan hệ giữa chi phíđiều chỉnh, tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu ở các tình trạng kinh tế vĩmô khác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Cấu trúc vốn Tỷ suất cổ tức thị trường Hạn chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0