Tình trạng nha chu của phụ nữ mang thai theo từng quí của thai kỳ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.17 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm mô tả những thay đổi trên lâm sàng của mô nha chu ở phụ nữ mang thai theo từng quí của thai kỳ và đánh giá mức độ hiểu biết của phụ nữ mang thai về chăm sóc sức khỏe răng miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng nha chu của phụ nữ mang thai theo từng quí của thai kỳ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 TÌNH TRẠNG NHA CHU CỦA PHỤ NỮ MANG THAI THEO TỪNG QUÍ CỦA THAI KỲ Trần Thị Bích Châu*, Nguyễn Thị Kim Anh* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả những thay đổi trên lâm sàng của mô nha chu ở phụ nữ mang thai (PNMT) theo từng quí của thai kỳ và đánh giá mức độ hiểu biết của PNMT về chăm sóc sức khỏe răng miệng. Phương pháp: Nghiên cứu dọc được tiến hành trên 31 PNMT tại BV An Bình TPHCM. Các sản phụ được phỏng vấn và điền vào bảng câu hỏi về cách chăm sóc sức khỏe răng miệng trong lần khám đầu tiên ở quí 1. Tất cả các PNMT được đánh giá tình trạng nha chu 3 lần ở quí 1, quí 2 và quí 3 để ghi nhận chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI), chảy máu nướu khi thăm khám (BOP) và độ sâu túi nha chu qua thăm dò (PPD). Kết quả: Ghi nhận 100% PNMT bị viêm nướu ở cả 3 quí của thai kỳ. Mặc dù chỉ số PlI hầu như không thay đổi qua 3 quí của thai kỳ nhưng các chỉ số GI, BOP, PPD đều tăng từ quí 1 đến quí 2, sau đó giảm ở quí 3. Hiểu biết của PNMT về sức khỏe răng miệng còn kém, đa số không biết về bệnh nha chu (77,4%), tồn tại quan niệm lạc hậu như kiêng chải răng hoàn toàn sau sanh ít nhất 1 tháng (67,7%), không nên đi khám răng trong thời gian mang thai (83,9%). Kết luận: Mô nha chu nhạy cảm hơn đối với tình trạng viêm trong giai đoạn mang thai, đặc biệt thấy rõ nhất ở quí 2. Kiến thức về răng miệng của PNMT còn kém. Việc xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng cho PNMT là cần thiết để cung cấp kiến thức về cách chăm sóc răng miệng trong thời gian mang thai và sau sanh, từ đó cải thiện sức khỏe răng riệng và sức khỏe chung cho PNMT. Từ khoá: Mô nha chu, thai kỳ, sau khi sanh. ABSTRACT PERIODONTAL STATUS IN PREGNANT WOMEN DURING PREGNANCY Tran Thi Bich Chau, Nguyen Thi kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 102 - 107 Objectives: Describe clinical changes in periodontium of pregnant women during pregnancy and evaluate their knowledge about oral health care. Methods: Longitudial study was conducted on 31 pregnant women at An Binh hospital, Ho Chi Minh city. The pregnant women were interviewed and filled out questionnaires about knowledge oral health care in the first examination. All of the pregnant women were investigated periodontal status three times during their first, second, and third trimester in order to reveal plaque index (PlI), gingival index (GI), bleeding on probing (BOP), probing pocket depth (PPD). Results: 100% of pregnant women with gingivitis. Although PlI stayed invariable during the follow-up; however, GI, BOP, PPD increased between the first and second trimester, and thereafter decreased at the third trimester. 77.4% did not acknowledge the harm of periodontal diseases. 67.7% agreed that tooth brushing should abstain completely after delivery. 83.9% supposed that it should not take checking tooth in pregnant period. * Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Trần Thị Bích Châu 102 ĐT: 0913166411 Email: bchautt@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học Conclusion: Periodontal tissue more susceptible to inflammation in the period of pregnancy, especially in second trimester. Knowledge and awareness for pregnant women about oral health is generally poor. Pregnant women need to be provided with accurate information in taking care of oral health during pregnancy and after delivery to improved oral and general health. Keywords: Periodontium, pregnant period, after delivery. quan giữa thai kỳ và sự thay đổi của mô nha ĐẶT VẤN ĐỀ chu. Với mong muốn tìm hiểu tình trạng nha Tình trạng nha chu ở phụ nữ mang thai chu của PNMT thay đổi như thế nào trong thời (PNMT) là một trong những chủ đề được quan gian mang thai, chúng tôi thực hiện đề tài tâm nhiều trong suốt bốn thập niên qua; tuy nghiên cứu này với mục tiêu: nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tranh cãi(5). Tăng Mô tả tình trạng nha chu trên lâm sàng theo mức hormone trong thai kỳ được cho là có liên từng quí của thai kỳ gồm: quan đến tăng nhạy cảm đối với sự viêm nướu - Xác định tình trạng nha chu của PNMT mà không liên quan đến số lượng mảng bám qua các chỉ số nha chu (gồm: chỉ số mảng bám (13,6) (Silness & Loe 1964, Hugoson 1971) nhưng PlI, chỉ số nướu GI, phần trăm chảy máu nướu một nghiên cứu khác lại không thấy có mối liên khi thăm khám BOP, độ sâu túi nha chu qua quan giữa tăng mức hormone trong thai kỳ và thăm dò PPD) theo từng quí của thai kỳ. (5) tăng viêm nướu . Có lẽ quan điểm chung nhất của các nhà lâm sàng là mô nha chu khỏe mạnh không bị ảnh hưởng bởi thai kỳ, và mang thai tự nó không gây viêm nướu nhưng mảng bám và vôi răng là điều kiện cần có để kích thích làm trầm trọng thêm tình trạng viêm nướu vốn có từ trước. Có bốn giả thiết giải thích cho tình trạng này như tăng tính thấm thành mạch, thay đổi hình dạng nướu, giảm hệ thống miễn dịch và thay đổi màng phí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng nha chu của phụ nữ mang thai theo từng quí của thai kỳ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 TÌNH TRẠNG NHA CHU CỦA PHỤ NỮ MANG THAI THEO TỪNG QUÍ CỦA THAI KỲ Trần Thị Bích Châu*, Nguyễn Thị Kim Anh* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả những thay đổi trên lâm sàng của mô nha chu ở phụ nữ mang thai (PNMT) theo từng quí của thai kỳ và đánh giá mức độ hiểu biết của PNMT về chăm sóc sức khỏe răng miệng. Phương pháp: Nghiên cứu dọc được tiến hành trên 31 PNMT tại BV An Bình TPHCM. Các sản phụ được phỏng vấn và điền vào bảng câu hỏi về cách chăm sóc sức khỏe răng miệng trong lần khám đầu tiên ở quí 1. Tất cả các PNMT được đánh giá tình trạng nha chu 3 lần ở quí 1, quí 2 và quí 3 để ghi nhận chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI), chảy máu nướu khi thăm khám (BOP) và độ sâu túi nha chu qua thăm dò (PPD). Kết quả: Ghi nhận 100% PNMT bị viêm nướu ở cả 3 quí của thai kỳ. Mặc dù chỉ số PlI hầu như không thay đổi qua 3 quí của thai kỳ nhưng các chỉ số GI, BOP, PPD đều tăng từ quí 1 đến quí 2, sau đó giảm ở quí 3. Hiểu biết của PNMT về sức khỏe răng miệng còn kém, đa số không biết về bệnh nha chu (77,4%), tồn tại quan niệm lạc hậu như kiêng chải răng hoàn toàn sau sanh ít nhất 1 tháng (67,7%), không nên đi khám răng trong thời gian mang thai (83,9%). Kết luận: Mô nha chu nhạy cảm hơn đối với tình trạng viêm trong giai đoạn mang thai, đặc biệt thấy rõ nhất ở quí 2. Kiến thức về răng miệng của PNMT còn kém. Việc xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng cho PNMT là cần thiết để cung cấp kiến thức về cách chăm sóc răng miệng trong thời gian mang thai và sau sanh, từ đó cải thiện sức khỏe răng riệng và sức khỏe chung cho PNMT. Từ khoá: Mô nha chu, thai kỳ, sau khi sanh. ABSTRACT PERIODONTAL STATUS IN PREGNANT WOMEN DURING PREGNANCY Tran Thi Bich Chau, Nguyen Thi kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 102 - 107 Objectives: Describe clinical changes in periodontium of pregnant women during pregnancy and evaluate their knowledge about oral health care. Methods: Longitudial study was conducted on 31 pregnant women at An Binh hospital, Ho Chi Minh city. The pregnant women were interviewed and filled out questionnaires about knowledge oral health care in the first examination. All of the pregnant women were investigated periodontal status three times during their first, second, and third trimester in order to reveal plaque index (PlI), gingival index (GI), bleeding on probing (BOP), probing pocket depth (PPD). Results: 100% of pregnant women with gingivitis. Although PlI stayed invariable during the follow-up; however, GI, BOP, PPD increased between the first and second trimester, and thereafter decreased at the third trimester. 77.4% did not acknowledge the harm of periodontal diseases. 67.7% agreed that tooth brushing should abstain completely after delivery. 83.9% supposed that it should not take checking tooth in pregnant period. * Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Trần Thị Bích Châu 102 ĐT: 0913166411 Email: bchautt@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học Conclusion: Periodontal tissue more susceptible to inflammation in the period of pregnancy, especially in second trimester. Knowledge and awareness for pregnant women about oral health is generally poor. Pregnant women need to be provided with accurate information in taking care of oral health during pregnancy and after delivery to improved oral and general health. Keywords: Periodontium, pregnant period, after delivery. quan giữa thai kỳ và sự thay đổi của mô nha ĐẶT VẤN ĐỀ chu. Với mong muốn tìm hiểu tình trạng nha Tình trạng nha chu ở phụ nữ mang thai chu của PNMT thay đổi như thế nào trong thời (PNMT) là một trong những chủ đề được quan gian mang thai, chúng tôi thực hiện đề tài tâm nhiều trong suốt bốn thập niên qua; tuy nghiên cứu này với mục tiêu: nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tranh cãi(5). Tăng Mô tả tình trạng nha chu trên lâm sàng theo mức hormone trong thai kỳ được cho là có liên từng quí của thai kỳ gồm: quan đến tăng nhạy cảm đối với sự viêm nướu - Xác định tình trạng nha chu của PNMT mà không liên quan đến số lượng mảng bám qua các chỉ số nha chu (gồm: chỉ số mảng bám (13,6) (Silness & Loe 1964, Hugoson 1971) nhưng PlI, chỉ số nướu GI, phần trăm chảy máu nướu một nghiên cứu khác lại không thấy có mối liên khi thăm khám BOP, độ sâu túi nha chu qua quan giữa tăng mức hormone trong thai kỳ và thăm dò PPD) theo từng quí của thai kỳ. (5) tăng viêm nướu . Có lẽ quan điểm chung nhất của các nhà lâm sàng là mô nha chu khỏe mạnh không bị ảnh hưởng bởi thai kỳ, và mang thai tự nó không gây viêm nướu nhưng mảng bám và vôi răng là điều kiện cần có để kích thích làm trầm trọng thêm tình trạng viêm nướu vốn có từ trước. Có bốn giả thiết giải thích cho tình trạng này như tăng tính thấm thành mạch, thay đổi hình dạng nướu, giảm hệ thống miễn dịch và thay đổi màng phí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mô nha chu Phụ nữ mang thai theo từng quí Chăm sóc sức khỏe răng miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0