![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai năm 2012
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ stress ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và các yếu tố liên quan. Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả tại trường Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2012. Cỡ mẫu là 401 học sinh, được chọn theo cụm với đơn vị cụm là lớp, chọn được 9 lớp. Mỗi khối chọn ngẫu nhiên 3 lớp bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM HÀ, THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2012 Phùng Đức Nhật*, Điền Ngọc Trang*, Nguyễn Nhất Chi Mai*, Nguyễn Thị Tuyết Vân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, vấn đề stress học đường đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi những hệ quả do stress gây ra đối với học sinh như trầm cảm, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát. Trong những năm gần đây, viện Tâm thần Trung Ương, khoa tâm thần bệnh viện Nhi Trung Ương và các trung tâm tư vấn ngày càng nhận nhiều phụ huynh đưa con em đi khám, với các triệu chứng chủ yếu là kém ăn, mất ngủ, chóng mặt, khó thở, tay chân bủn rủn. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ stress ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả tại trường Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2012. Cỡ mẫu là 401 học sinh, được chọn theo cụm với đơn vị cụm là lớp, chọn được 9 lớp. Mỗi khối chọn ngẫu nhiên 3 lớp bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Kết quả: Điểm trung bình tự cảm nhận stress của đối tượng tham gia là 23,9 +/‐ 4,35 điểm. Tỷ lệ học sinh có biểu hiện stress theo thang đo PSS‐10 (>=24 điểm) là 44,8%, trong đó stress bệnh lý nhẹ chiếm 34,8%, stress bệnh lý nặng chiếm 10%. Nghiên cứu phát hiện các yếu tố sau là yếu tố gây stress ở học sinh: lo lắng về kết qủa học tập, về tương lai; lo lắng về kinh tế gia đình, về áp lực học tập, tình hình an ninh nơi ở và thiếu bạn chia sẻ khi buồn. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ stress ở học sinh với tỷ lệ học sinh cảm thấy lo lắng về kết quả học tập, về tương lai và về bệnh của bản thân. Những học sinh lo lắng về kinh tế gia đình bị stress cao gấp 1,56 lần học sinh không lo lắng về kinh tế gia đình. Học sinh lo lắng nhiều về áp lực học tập sẽ bị stress gấp 1,81 lần học sinh không lo lắng. Tỷ lệ học sinh lo lắng vì không có bạn để chia sẻ cao gấp 1,57 lần học sinh không lo lắng. Nhóm học sinh lo lắng về tình hình an ninh nơi ở bị stress gấp 1,5 lần nhóm không lo lắng. Kết luận: Tỷ lệ stress ở học sinh là 44,8%, trong đó stress bệnh lý nhẹ là 34,8%, stress bệnh lý nặng là 10%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng stress của học sinh với lo lắng về: ngoại hình bản thân, kinh tế gia đình, áp lực học tập từ phía thầy cô, an ninh nơi ở, không có bạn bè để chia sẻ khi gặp chuyện buồn. Trong đó, áp lực học tập từ phía thầy cô và kinh tế gia đình là 2 yếu tố gây stress chính ở học sinh. Kiến nghị: Nhà trường cần xây dựng phòng tư vấn tâm lý và chăm sóc sức khỏe tâm thần để giải tỏa các vấn đề tâm lý cho học sinh. Từ khóa: stress, học sinh trung học phổ thông. ABSTRACT THE STATUS OF STRESS AND RELATED FACTORS OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN NAM HA SCHOOL, BIEN HOA CITY, DONG NAI PROVINCE, 2012 Phung Duc Nhat, Dien Ngoc Trang, Nguyen Nhat Chi Mai, Nguyen Thi Tuyet Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 639 ‐ 647 Background: In Viet Nam, stress in school students had been concerned by many researchers due to its * Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Phùng Đức Nhật Chuyên Đề Y Tế Công Cộng ĐT: 0818103434 Email:phungducnhat@ihph.org.vn 639 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 consequences such as depression, rebelious behaviors, or even suicide. Recently, the central Institute for Mental Health, the mental health department of Central Pediatrics Hospital, and many counselling centers received more and more school students accompanied by their parents coming to consult with symptoms like anorexia, insomnia, dyspnea, weakness of limbs. Objectives: To determine the proportion of students having stress in Nam Ha high school, Bien Hoa city, Dong Nai province and its related stressors. Methods: This is a cross‐sectional study at Nam Ha high school, Bien Hoa city, Dong Nai province in 2012 with a sample of 401 students by class clusters, randomly chosed 3 classes for each grades: 10th grade, 11th grade, and 12th grade. Result: The mean of self‐perceived stress score was 23,9 +/‐ 4.35. Proportion of students having stress measured by PSS‐10 scale was 44.8%, in which mild stress was 34.8% and serious stress was 10%. The study revealed stressors: worry of study achievemnt, about the future, about household economy, study pressure, living security at home, and lack of friend to share sadness feeling. There was an association between proportion of stress and worry about students’study, worry about future, and worry about their own illness. Students suffered by poor household economy have a tendency of getting stress 1.56 times higher ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM HÀ, THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2012 Phùng Đức Nhật*, Điền Ngọc Trang*, Nguyễn Nhất Chi Mai*, Nguyễn Thị Tuyết Vân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, vấn đề stress học đường đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi những hệ quả do stress gây ra đối với học sinh như trầm cảm, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát. Trong những năm gần đây, viện Tâm thần Trung Ương, khoa tâm thần bệnh viện Nhi Trung Ương và các trung tâm tư vấn ngày càng nhận nhiều phụ huynh đưa con em đi khám, với các triệu chứng chủ yếu là kém ăn, mất ngủ, chóng mặt, khó thở, tay chân bủn rủn. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ stress ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả tại trường Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2012. Cỡ mẫu là 401 học sinh, được chọn theo cụm với đơn vị cụm là lớp, chọn được 9 lớp. Mỗi khối chọn ngẫu nhiên 3 lớp bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Kết quả: Điểm trung bình tự cảm nhận stress của đối tượng tham gia là 23,9 +/‐ 4,35 điểm. Tỷ lệ học sinh có biểu hiện stress theo thang đo PSS‐10 (>=24 điểm) là 44,8%, trong đó stress bệnh lý nhẹ chiếm 34,8%, stress bệnh lý nặng chiếm 10%. Nghiên cứu phát hiện các yếu tố sau là yếu tố gây stress ở học sinh: lo lắng về kết qủa học tập, về tương lai; lo lắng về kinh tế gia đình, về áp lực học tập, tình hình an ninh nơi ở và thiếu bạn chia sẻ khi buồn. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ stress ở học sinh với tỷ lệ học sinh cảm thấy lo lắng về kết quả học tập, về tương lai và về bệnh của bản thân. Những học sinh lo lắng về kinh tế gia đình bị stress cao gấp 1,56 lần học sinh không lo lắng về kinh tế gia đình. Học sinh lo lắng nhiều về áp lực học tập sẽ bị stress gấp 1,81 lần học sinh không lo lắng. Tỷ lệ học sinh lo lắng vì không có bạn để chia sẻ cao gấp 1,57 lần học sinh không lo lắng. Nhóm học sinh lo lắng về tình hình an ninh nơi ở bị stress gấp 1,5 lần nhóm không lo lắng. Kết luận: Tỷ lệ stress ở học sinh là 44,8%, trong đó stress bệnh lý nhẹ là 34,8%, stress bệnh lý nặng là 10%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng stress của học sinh với lo lắng về: ngoại hình bản thân, kinh tế gia đình, áp lực học tập từ phía thầy cô, an ninh nơi ở, không có bạn bè để chia sẻ khi gặp chuyện buồn. Trong đó, áp lực học tập từ phía thầy cô và kinh tế gia đình là 2 yếu tố gây stress chính ở học sinh. Kiến nghị: Nhà trường cần xây dựng phòng tư vấn tâm lý và chăm sóc sức khỏe tâm thần để giải tỏa các vấn đề tâm lý cho học sinh. Từ khóa: stress, học sinh trung học phổ thông. ABSTRACT THE STATUS OF STRESS AND RELATED FACTORS OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN NAM HA SCHOOL, BIEN HOA CITY, DONG NAI PROVINCE, 2012 Phung Duc Nhat, Dien Ngoc Trang, Nguyen Nhat Chi Mai, Nguyen Thi Tuyet Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 639 ‐ 647 Background: In Viet Nam, stress in school students had been concerned by many researchers due to its * Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Phùng Đức Nhật Chuyên Đề Y Tế Công Cộng ĐT: 0818103434 Email:phungducnhat@ihph.org.vn 639 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 consequences such as depression, rebelious behaviors, or even suicide. Recently, the central Institute for Mental Health, the mental health department of Central Pediatrics Hospital, and many counselling centers received more and more school students accompanied by their parents coming to consult with symptoms like anorexia, insomnia, dyspnea, weakness of limbs. Objectives: To determine the proportion of students having stress in Nam Ha high school, Bien Hoa city, Dong Nai province and its related stressors. Methods: This is a cross‐sectional study at Nam Ha high school, Bien Hoa city, Dong Nai province in 2012 with a sample of 401 students by class clusters, randomly chosed 3 classes for each grades: 10th grade, 11th grade, and 12th grade. Result: The mean of self‐perceived stress score was 23,9 +/‐ 4.35. Proportion of students having stress measured by PSS‐10 scale was 44.8%, in which mild stress was 34.8% and serious stress was 10%. The study revealed stressors: worry of study achievemnt, about the future, about household economy, study pressure, living security at home, and lack of friend to share sadness feeling. There was an association between proportion of stress and worry about students’study, worry about future, and worry about their own illness. Students suffered by poor household economy have a tendency of getting stress 1.56 times higher ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh lý stress Tâm lý học sinh Stress học đườngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0