Danh mục

Tính trong suốt của một hệ thống phân tán

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.55 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu sau đây trình bày tính trong suốt của một hệ thống phân tán, quá trình Marshalling và Unmarshalling trong phương thức gọi đối tượng từ xa,sơ đồ gọi phương thức của các đối tượng ở xa thông qua lớp trung gian. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính trong suốt của một hệ thống phân tán1) Tính trong suốt của một hệ thống phân tán  sự che dấu người dùng và người lập trình ứng dụng về sự tồn tại độc lập của các thành phần của hệ thống, sao cho hệ thống đượ c cảm nhận như một tổng thể hơn là tập hcủa các thành phân độc lập  Các loại trong suốt :  Trong suốt truy xuất (Access transparency) : người dùng không biết được là đang truy xuất đến tài nguyên cục bộ hay tài nguyên nằm trên một vị trí khác trên hệ thống vì mọi tài nguyên đều có cách truy xuất giống nhau  Trong suốt vị trí (Location transparency): người dùng không biết cũng như không quan tâm vị trí của các tài nguyên trên hệ thống vì vị trí của chúng không ảnh hướng đến cách thức truy xuất  Trong suốt thay đổi vị trí (Migration transparency) : một tài nguyên có thể thay đổi vị trí mà không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống  ◦  Trong suốt tái định vị (elocation transparency) : ta có thể chuyển tài nguyên từ máy này sang máy khác mà không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của hệ thống trong khi đang sử dụng tài nguyên này  ◦   Trong suốt nhân bản (replication transparency): Ta có thể nhân bản một tài nguyên và đặt ở nhiều vị trí khác nhau nhưng người dung không biết sự tồn tại của các nhân bản này  ◦   Trong suốt truy xu ất đồng thời (Concurrency transparency) : một tài nguyên có thể đượ c chia sẽ cho nhiều người và bởi nhiều người , nhưng người dung không biết về sự chia sẻ tài nguyên này  ◦   trong suốt sự cố: Nếu có sự cố tại một vị trí thì hệ thống phải tự động khắc phục bằng cách truy xuất đến tài nguyên nằm trên vị trí khác, sau khi sự cố đã được khắc phục thì tự động cho phép truy xuất lại tài nguyên  ◦Trong s ốt về sự bền vững (Persistence transparency): ): che giấu việc di chuyển tài nguyên từ bộ nhớ ngoài vào bộ nhớ trong và ngược lại.2) Quá trình Marshalling và Unmarshalling trong phương thức gọi đối tượng từ xa  Marshalling : Khi một stub truyền một yêu cầu tới một đối tượng skeleton, nó phải đóng gói các tham số (hoặc là các kiểu dữ liệu nguyên tố, các đối tượng hoặc cả hai) để truyền đi, quá trình này được gọi là marshalling.  Unmarshalling : Tại phía skeleton các tham số được khôi phục lại để tạo nên các kiểu dữ liệu nguyên tố và các đối tượng, quá trình này còn được gọi là unmarshaling 3) Sơ đồ gọi phương thức của các đối tượng ở xa thông qua lớp trung gian được cụ thể hoá như sau: Computer B Computer AA1A2C1- stubB1_stub Computer CC1–SkelC1B1B1—Skel Hình 8.4  Ta có đối tượng C1 được cài đặt trên máy C. Trình biên dịch rmic.exe sẽ tạo ra hai lớp trung gian C1_Skel và C1_Stub. Lớp C1_Stub sẽ được đem về máy A. Khi A1 trên máy A gọi C1 nó sẽ chuyển lời gọi đến lớp C1_Stub, C1_Stub chịu trách nhiệm đóng gói tham số, chuyển vào không gian địa chỉ tương thích với đối tượng C1 sau đó gọi phương thức tương ứng.  Nếu có phương thức của đối tượng C1 trả về sẽ được lớp C1_Skel đóng gói trả ngược về cho C1_Stub chuyển giao kết quả cuối cùng lại cho A1. Nếu khi kết nối mạng gặp sự cố thì lớp trung gian Stub sẽ thông báo lỗi đến đối tượng A1. Theo cơ chế này A1 luôn nghĩ rằng nó đang hoạt động trực tiếp với đối tượng C1 trên máy cục bộ.  Trên thực tế, C1_Stub trên máy A chỉ làm lớp trung gian chuyển đổi tham số và thực hiện các giao thức mạng, nó không phải là hình ảnh của đối tượng C1. Để làm được điều này, đói tượng C1 cần cung cấp một giao diện tương ứng với các phương thức cho phép đối tượng A1 gọi nó trên máy A.4) Corba  CORBA còn được gọi là ngôn ngữ đặc tả giao tiếp (IDL – Interface Description Language)  Là kiến trúc trung gian của các ứng dụng phân tán  Có thể chạy trên mọi nền tảng  Có thể tự định vị các đối tượng trên môi trường phân tán  Các đối tượng có thể được viết bằng bất kỳ một ngôn ngữ lập trình nào  Cấu trúc của Corba C++Corba DelphiObject Corba Object ORB ORB Network ORB Java Corba Object  ORB (Object Request Broker)• Các đối tượng sau khi tạo ra bởi các ngôn ngữ lập trình khác nhau phải được gọi thông qua một chương trình môi giới trung gian của CORBA gọi là ORB.• ORB hoạt động nhờ ngôn ngữ đặc tả IDL.• Dựa vào IDL, ORB sẽ biết được tên phương thức cần gọi, đối số, trị trả về,…Từ đó ORB có thể gọi phương thức của đối tuợng.• ORB hoàn toàn trong suốt (transparent) đối với lập trình viên và người sử dụng. Java C++ Corba Client ObjectIntermidiate class Intermidiate class _Stub _Skel IIOP ORB ORB Client Server  GIAO THỨC IIOP• Được định nghĩa dựa trên TCP/IP.• Cho phép các ORB của các ngôn ngữ khác nhau có thể giao tiếp với nhau.• Nhờ đó các đối tượng CORBA hiện thực bởi các ngôn ngữ khác nhau có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: