TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính tự miễn Những năm của thập niên vừa qua đã mang lại cho chúng ta nhiều hiểu biết về sự điều hòa hệ thống miễn dịch ở người bình thường. Thế nhưng những hiểu biết trong lĩnh vực tự miễn thì tỏ ra rất chậm, phần nào là do vấn đề của trung tâm điều hòa miễn dịch chưa được giải đáp đầy đủ: sự dung nạp của hệ thống miễn dịch đối với kháng nguyên bản thân đã được xác lập và duy trì thế nào? Trong lúc chờ đợi câu trả lời chính xác cho vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN Chương 11 TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN 11.1. Tính tự miễn Những năm của thập niên vừa qua đã mang lại cho chúng ta nhiều hiểubiết về sự điều hòa hệ thống miễn dịch ở người bình thường. Thế nhưngnhững hiểu biết trong lĩnh vực tự miễn thì tỏ ra rất chậm, phần nào là do vấnđề của trung tâm điều hòa miễn dịch chưa được giải đáp đầy đủ: sự dung nạpcủa hệ thống miễn dịch đối với kháng nguyên bản thân đã được xác lập vàduy trì thế nào? Trong lúc chờ đợi câu trả lời chính xác cho vấn đề này, chúng ta cóthể đặt thêm những câu hỏi khác. Một cách tóm tắt, vấn đề tự miễn hiện naybao gồm ba vấn đề sau: (1) Có phải tự miễn nhằm vào cơ chế bình thường của điều hòa miễndịch không? (2) Đáp ứng tự miễn có phải xảy ra qua trung gian của các tiểu quầnthể tế bào T hoặc tế bào B đặc biệt không? (3) Tính tự miễn có phụ thuộc kháng nguyên không? Chúng ta hãy lần lượt xem xét các vấn đề này. 11.1.1. Có phải phản ứng tự miễn nhằm vào cơ chế bình thường củađiều hòa miễn dịch? Sự hình thành một đáp ứng kháng thể bình thường đối với đa số khángnguyên protein đòi hỏi sự tham gia của 3 loại tế bào: B, T, và tế bào trìnhdiện kháng nguyên (Hình 1). Việc sản xuất tự kháng thể cũng vậy, nó đòihỏi không chỉ tế bào B mà cả tế bào T. Ta có thể thấy bằng chứng về điềunày qua thí nghiệm của David Wofsy (1985) và Seaman (1987). ChuộtNZB/NZW là nơi thể hiện của mô hình luput ban đỏ hệ thống ở người. Bằngcách xử lý chúng với kháng thể đơn clôn chống tế bào T CD4+ thì các chuộtnày sẽ mất tế bào T giúp đỡ. Nếu ta cho xử lý sớm khi chuột còn rất non thìcó thể phòng được phản ứng tự miễn. Còn nếu xử lý sau khi đã có phản ứngtự miễn thì cũng có thể giúp ngăn chặn sự phát triển thêm của bệnh. Cateronvà cộng sự đã chứng minh rằng chỉ cần tiêm cho chuột NZB/NZW nhữngmảnh F(ab’)2 của kháng thể kháng CD4 là có thể ngăn ngừa được bệnh tựmiễn cho nó. Người ta thấy ở chuột được tiêm kháng thể này các tế bào Tlưu động được bọc bởi F(ab’)2 của anti-CD4 nhưng các tế bào này không bịloại bỏ. Như vậy, tác dụng của anti-CD4 trong miễn dịch không phụ thuộcvào sự loại bỏ tế bào T CD4+. Điều trị kiểu này đã được chứng minh là cóthể tạo ra những hiệu quả có lợi cho chuột mắc các bệnh tự miễn khác nhautrong đó có đái đường typ I, viêm khớp do collagen, viêm não tủy tự miễnthực nghiệm và nhược cơ nặng. Về vai trò của tế bào T, sự hoạt hóa tế bào T có đòi hỏi những điều kiệngiống nhau trong đáp ứng tự miễn và đáp ứng miễn dịch bình thườngkhông? Hình 2 cho ta thấy hình ảnh của sự tương tác giữa các phân tử vớinhau khi xảy ra sự hoạt hóa tế bào T CD4+. Trên bề mặt của tế bào trìnhdiện kháng nguyên, kháng nguyên lạ được gắn với kháng nguyên hòa hợpmô chủ yếu (MHC). Đối với tế bào T CD4+, loại MHC cần cho sự tương táclà MHC lớp II như HLA-DP, -DQ, -DR. Phức hợp gồm kháng nguyên lạ vàMHC được nhận diện bởi thụ thể kháng nguyên của tế bào T (T cellreceptor, TCR) để tạo ra một phản ứng tương tác. Phản ứng tương tác nàyphát ra một tín hiệu để khởi phát sự hoạt hóa tế bào T. Sự hoạt hóa tế bào Tcòn cần đến một tương tác bổ sung khác, đó là liên kết giữa phân tử CD4 vớiMHC. Như đã trình bày ở trên, F(ab’)2 của kháng thể anti-CD4 có thể ức chếsự xuất hiện của bệnh tự miễn, điều này chứng tỏ rằng phân tử CD4 đã thamgia vào đáp ứng của tế bào T trong phản ứng tự miễn giống như trong đápứng bình thường. Qua các nghiên cứu về sinh học phân tử, sự liên quan của các bệnh tựmiễn với các allel đặc hiệu của MHC lớp II (ví dụ liên quan của viêm khớpdạng thấp với HLA-DR4) nói lên rằng sự hoạt hóa tế bào T tự miễn có thểphải cần đến các tiểu lớp của MHC lớp II. Tuy nhiên vai trò của MHC lớp IItrong phản ứng trình diện kháng nguyên vẫn chưa hoàn toàn được sáng tỏ. 11.1.2. Có phải đáp ứng tự miễn xảy ra qua trung gian của các tiểuquần thể T hoặc B đặc biệt không? Nếu đáp ứng tự miễn xảy ra qua trung gian của các tiểu quần thể tếbào T hoặc B, và nếu các tế bào này khác với tế bào tham gia vào đáp ứngmiễn dịch đối với kháng nguyên lạ thì có lẽ chúng ta có thể ức chế chọn lọcphản ứng tự miễn mà không làm giảm đáp ứng miễn dịch bình thường. Chúng ta biết rằng tế bào T CD4+ cần cho đáp ứng tạo kháng thể đốivới kháng nguyên lạ. Còn miễn dịch tế bào thì có thể tồn taị mà không cầnchức năng hỗ trợ của tế bào T CD4+ dù có bị yếu đi phần nào. Phản ứng tựmiễn xảy ra có qua trung gian của tiểu quần thể tế bào T CD4+ không? Cáctiểu quần thể tế bào T CD4+ được xác định dựa vào chức năng, phenotyp bềmặt và nhờ vào việc sử dụng có chọn lọc các gen của TCR trên bề mặt tếbào T. Về mặt chức năng, Mossan và cộng sự đã chứng minh rằng các dòng tếbào T CD4+ thường được chia làm 2 nhóm: một nhóm sản xuất chủ yếu làinterferon gamma (IFN gamma) và interleukin 2 (IL-2), còn nhóm kia sảnxuất chủ yếu là IL-4, IL-5 và IL-6. Người ta vẫn chưa xác định được rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN Chương 11 TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN 11.1. Tính tự miễn Những năm của thập niên vừa qua đã mang lại cho chúng ta nhiều hiểubiết về sự điều hòa hệ thống miễn dịch ở người bình thường. Thế nhưngnhững hiểu biết trong lĩnh vực tự miễn thì tỏ ra rất chậm, phần nào là do vấnđề của trung tâm điều hòa miễn dịch chưa được giải đáp đầy đủ: sự dung nạpcủa hệ thống miễn dịch đối với kháng nguyên bản thân đã được xác lập vàduy trì thế nào? Trong lúc chờ đợi câu trả lời chính xác cho vấn đề này, chúng ta cóthể đặt thêm những câu hỏi khác. Một cách tóm tắt, vấn đề tự miễn hiện naybao gồm ba vấn đề sau: (1) Có phải tự miễn nhằm vào cơ chế bình thường của điều hòa miễndịch không? (2) Đáp ứng tự miễn có phải xảy ra qua trung gian của các tiểu quầnthể tế bào T hoặc tế bào B đặc biệt không? (3) Tính tự miễn có phụ thuộc kháng nguyên không? Chúng ta hãy lần lượt xem xét các vấn đề này. 11.1.1. Có phải phản ứng tự miễn nhằm vào cơ chế bình thường củađiều hòa miễn dịch? Sự hình thành một đáp ứng kháng thể bình thường đối với đa số khángnguyên protein đòi hỏi sự tham gia của 3 loại tế bào: B, T, và tế bào trìnhdiện kháng nguyên (Hình 1). Việc sản xuất tự kháng thể cũng vậy, nó đòihỏi không chỉ tế bào B mà cả tế bào T. Ta có thể thấy bằng chứng về điềunày qua thí nghiệm của David Wofsy (1985) và Seaman (1987). ChuộtNZB/NZW là nơi thể hiện của mô hình luput ban đỏ hệ thống ở người. Bằngcách xử lý chúng với kháng thể đơn clôn chống tế bào T CD4+ thì các chuộtnày sẽ mất tế bào T giúp đỡ. Nếu ta cho xử lý sớm khi chuột còn rất non thìcó thể phòng được phản ứng tự miễn. Còn nếu xử lý sau khi đã có phản ứngtự miễn thì cũng có thể giúp ngăn chặn sự phát triển thêm của bệnh. Cateronvà cộng sự đã chứng minh rằng chỉ cần tiêm cho chuột NZB/NZW nhữngmảnh F(ab’)2 của kháng thể kháng CD4 là có thể ngăn ngừa được bệnh tựmiễn cho nó. Người ta thấy ở chuột được tiêm kháng thể này các tế bào Tlưu động được bọc bởi F(ab’)2 của anti-CD4 nhưng các tế bào này không bịloại bỏ. Như vậy, tác dụng của anti-CD4 trong miễn dịch không phụ thuộcvào sự loại bỏ tế bào T CD4+. Điều trị kiểu này đã được chứng minh là cóthể tạo ra những hiệu quả có lợi cho chuột mắc các bệnh tự miễn khác nhautrong đó có đái đường typ I, viêm khớp do collagen, viêm não tủy tự miễnthực nghiệm và nhược cơ nặng. Về vai trò của tế bào T, sự hoạt hóa tế bào T có đòi hỏi những điều kiệngiống nhau trong đáp ứng tự miễn và đáp ứng miễn dịch bình thườngkhông? Hình 2 cho ta thấy hình ảnh của sự tương tác giữa các phân tử vớinhau khi xảy ra sự hoạt hóa tế bào T CD4+. Trên bề mặt của tế bào trìnhdiện kháng nguyên, kháng nguyên lạ được gắn với kháng nguyên hòa hợpmô chủ yếu (MHC). Đối với tế bào T CD4+, loại MHC cần cho sự tương táclà MHC lớp II như HLA-DP, -DQ, -DR. Phức hợp gồm kháng nguyên lạ vàMHC được nhận diện bởi thụ thể kháng nguyên của tế bào T (T cellreceptor, TCR) để tạo ra một phản ứng tương tác. Phản ứng tương tác nàyphát ra một tín hiệu để khởi phát sự hoạt hóa tế bào T. Sự hoạt hóa tế bào Tcòn cần đến một tương tác bổ sung khác, đó là liên kết giữa phân tử CD4 vớiMHC. Như đã trình bày ở trên, F(ab’)2 của kháng thể anti-CD4 có thể ức chếsự xuất hiện của bệnh tự miễn, điều này chứng tỏ rằng phân tử CD4 đã thamgia vào đáp ứng của tế bào T trong phản ứng tự miễn giống như trong đápứng bình thường. Qua các nghiên cứu về sinh học phân tử, sự liên quan của các bệnh tựmiễn với các allel đặc hiệu của MHC lớp II (ví dụ liên quan của viêm khớpdạng thấp với HLA-DR4) nói lên rằng sự hoạt hóa tế bào T tự miễn có thểphải cần đến các tiểu lớp của MHC lớp II. Tuy nhiên vai trò của MHC lớp IItrong phản ứng trình diện kháng nguyên vẫn chưa hoàn toàn được sáng tỏ. 11.1.2. Có phải đáp ứng tự miễn xảy ra qua trung gian của các tiểuquần thể T hoặc B đặc biệt không? Nếu đáp ứng tự miễn xảy ra qua trung gian của các tiểu quần thể tếbào T hoặc B, và nếu các tế bào này khác với tế bào tham gia vào đáp ứngmiễn dịch đối với kháng nguyên lạ thì có lẽ chúng ta có thể ức chế chọn lọcphản ứng tự miễn mà không làm giảm đáp ứng miễn dịch bình thường. Chúng ta biết rằng tế bào T CD4+ cần cho đáp ứng tạo kháng thể đốivới kháng nguyên lạ. Còn miễn dịch tế bào thì có thể tồn taị mà không cầnchức năng hỗ trợ của tế bào T CD4+ dù có bị yếu đi phần nào. Phản ứng tựmiễn xảy ra có qua trung gian của tiểu quần thể tế bào T CD4+ không? Cáctiểu quần thể tế bào T CD4+ được xác định dựa vào chức năng, phenotyp bềmặt và nhờ vào việc sử dụng có chọn lọc các gen của TCR trên bề mặt tếbào T. Về mặt chức năng, Mossan và cộng sự đã chứng minh rằng các dòng tếbào T CD4+ thường được chia làm 2 nhóm: một nhóm sản xuất chủ yếu làinterferon gamma (IFN gamma) và interleukin 2 (IL-2), còn nhóm kia sảnxuất chủ yếu là IL-4, IL-5 và IL-6. Người ta vẫn chưa xác định được rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0