Danh mục

Tính ước lệ và sự phá vỡ tính ước lệ trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.55 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 1    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu cơ sở của tính ước lệ và sự phá vỡ tính ước lệ trong văn học Trung đại, phân tích chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến với những hình ảnh: trời thu, nước thu, trăng thu, hoa thu, lá thu, ngư ông, thảo đường… Chúng tôi nhận thấy Tam Nguyên Yên Đổ sử dụng rất nhiều các hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ khi viết về mùa thu nhưng cũng thể hiện sự phá vỡ tính ước lệ khi dùng những hình ảnh quen thuộc ấy để miêu tả một mùa thu đặc trưng của làng quê Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính ước lệ và sự phá vỡ tính ước lệ trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến Khoa hoïc - Coâng ngheäTÍNH ÖÔÙC LEÄ VAØ SÖÏ PHAÙ VÔÕ TÍNH ÖÔÙC LEÄTRONG CHUØM THÔ THU CUÛA NGUYEÃN KHUYEÁN Hán Thị Thu Hiền Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Một trong những đặc trưng của thi pháp văn học Trung đại là tính ước lệ của hình tượng nghệ thuật. Bên cạnh đó, sự sáng tạo trong ước lệ, sự phá vỡ tính ước lệ cũng được nhiều tác giả sử dụng trong tác phẩm của mình. Thông qua việc tìm hiểu cơ sở của tính ước lệ và sự phá vỡ tính ước lệ trong văn học Trung đại, chúng tôi đi sâu phân tích chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến với những hình ảnh: trời thu, nước thu, trăng thu, hoa thu, lá thu, ngư ông, thảo đường… Chúng tôi nhận thấy Tam Nguyên Yên Đổ sử dụng rất nhiều các hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ khi viết về mùa thu nhưng cũng thể hiện sự phá vỡ tính ước lệ khi dùng những hình ảnh quen thuộc ấy để miêu tả một mùa thu đặc trưng của làng quê Việt Nam. 1. Mở đầu đó, con người của thời Trung đại là con người Một trong những đặc điểm nổi bật của hình trọng đức hơn trọng tài, luôn trân trọng nhữngtượng nghệ thuật trong văn học Trung đại đó là gì là của tiền nhân, ít coi trọng cá tính, sáng tạo,thiên về những hình tượng mang tính ước lệ và vì thế những mô hình tư duy của người đi trướcsáng tạo trong ước lệ, phá vỡ tính ước lệ. Cả hai luôn được tiếp thu một cách đầy đủ, khuôn mẫu,phương diện này đều là biểu hiện của tài năng bài bản, không biến đổi.người nghệ sỹ. Tính ước lệ trong văn học Việt Nam Quan niệm về cái đẹp cũng là một cơ sở mỹTrung đại được bắt nguồn từ quan niệm về không học quan trọng của tính ước lệ trong văn họcgian, thời gian, con người và cái đẹp của thời kỳ Trung đại. Người Trung đại quan niệm thời hoàngnày. Người Trung đại quan niệm thời gian chu kim thuộc về quá khứ, cái đẹp là khuôn mẫu củakỳ, tuần hoàn. Thời gian là một vòng tròn lặp lại, tiền nhân. Với họ thời xưa là một lý tưởng khôngmùa này sang mùa khác. Quan niệm về thời gian thể nào đạt tới, là thế kỷ vàng của nhân loại. Từnhư vậy đã dần dần hình thành ở con người thời đó hình thành tâm lý sùng cổ, yêu chuộng nước ngoài: Thơ phải là thơ đời Đường, phú đời Hán,Trung đại cách tư duy theo mô hình nhất định, tiểu thuyết phải của thời Minh Thanh… cùngbất biến. Từ đó, trong quan niệm của họ không quan niệm “Thuật nhi bất tác” – bắt chước, làmgian được phân chia theo chiều dọc, chiều ngang, theo người xưa và không sáng tạo. Chính tâm lýphân chia thứ tự, có trên có dưới như bầu trời – sùng cổ này đã dẫn tới việc văn học Trung đạimặt đất – địa ngục…, con người cũng được phân ưa dùng những hình ảnh ước lệ, có sẵn, hay lấychia theo đẳng cấp quý tộc – bình dân, cao thượng những điển tích, thi liệu của người xưa và coi như– thấp hèn… Cách tư duy theo mô hình đã giúp thế mới là sang, là đẹp.con người Trung đại hình thành những hệ thống Chính lối tư duy theo mô hình, tâm lý sùngước lệ để biểu đạt thế giới như nói về thiên nhiên cổ, luôn hướng về quá khứ đã tạo thành cơ sở tưlà phong, hoa, tuyết, nguyệt; nói về mùa thu là có tưởng, cơ sở mỹ học của tính ước lệ trong văntrăng, lá vàng, hoa cúc… nói về con người là ngư, học Trung đại. Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụngtiều, canh, mục… Mặt khác, con người trong văn những hình tượng ước lệ, ở một số tác giả tài nănghọc Trung đại là con người luôn gia nhập vào cái vẫn có sáng tạo riêng của mình. Điểm độc đáochung, cá tính con người được khuôn đúc trong hơn là sáng tạo trên chính những hình ảnh ước lệcộng đồng nên những mô hình tư duy này là duy quen thuộc ấy. Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyếnnhất và không thay đổi, không sáng tạo. Bên cạnh là một ví dụ tiêu biểu. Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 61 Khoa hoïc - Coâng ngheä 2. Nội dung nước mùa thu. Trong “Thu vịnh”, nước được miêu tả: 2.1. Tính ước lệ trong chùm thơ thu “Nước biếc trông như tầng khói phủ” Chủ đề mùa thu là chủ đề quen thuộc của Tầng khói phủ tạo cảm giác mờ ảo của nhữngthơ ca Trung đại, nằm trong chủ đề về bốn mùa: làn sương, gợi cảm giác lành lạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: