Thông tin tài liệu:
Hiểu sâu sắc những kiến thức Vật lí được trình bày trong chương theo tinh thần của vật lí học phổ thông. Có được những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay. Ở chương này, SV có điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật lí liên quan đến Điện tích và Điện trường theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trong chương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNGTỔ CHỨC DẠY HỌCCHƯƠNG ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 19 TỔCHỨCDẠYHỌCCHƯƠNGĐIỆNTÍCHĐIỆNTRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Hiểu sâu sắc những kiến thức Vật lí được trình bày trong chương theo tinh thầncủa vật lí học phổ thông - Có được những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức d ạy h ọc theo tinh th ầnđổi mới hiện nay. II. GIỚI THIỆU CHUNG Ở chương này, SV có điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vậtlí liên quan đến Điện tích và Điện trường theo tinh thần của Vật lí h ọc ph ổ thông cótrong chương. Công việc rất quan trọng là sinh viên thi ết kế các bài d ạy h ọc c ụ th ể trongchương, cùng nhau thảo luận, trao đổi để tìm được phương án thiết kế tối ưu nhất. Thời gian cho chương này là 1 buổi (5tiết) III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Tài li ệu bồi dưỡng thay sách giáo khoaVật lí 11, Phụ lục 3 IV. HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Phân tích kiến thức có trong chương Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu cấu trúc Phụ lục 3a - HV làm việc theo nhóm bằng cách đọc tài li ệu có trong phần ph ụ l ục và th ảoluận Thông tin cho hoạt động: Phụ lục 3aHoạt động 2: Thiết kế bài dạy học Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu một phương án cụ thể về thiết kế bài dạy học trong ch ươngđược trình bày trong Phụ lục 3b. - Mỗi nhóm HV chọn một bài bất kỳ trong chương rồi cùng nhau thiết kế Thông tin cho hoạt động: Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Phụ lục 3bHoạt động 3: Các nhóm trình bày bản thiết kế của nhóm mình Nhiệm vụ: - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Thông tin cho hoạt động: Bản thiết kế có được từ các nhóm 20 V. ĐÁNH GIÁ - GgV đánh giá tinh thần và thái độ làm việc của các nhóm cũng như sản phẩm màcác nhóm có được. - Thông tin phản hồi của đánh giá: Ý ki ến thảo lu ận và các b ản thi ết k ế bài d ạyhọc. V. PHỤ LỤC 3a: 3.1. Khái niệm điện tích Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện ma sát . Nhiều nhà lịch sử đó chỉ rằngnhà triết học Hy lạp Thalet lần đầu tiên mô tả hiện tượng khi c ọ xát hổ phách vàomiếng dạ thì nó có thể hút các vật nhẹ mà không c ần phải ti ếp xúc v ới các vật ấy.Không phải chỉ có hổ phách mới có tính chất như vậy. Nếu c ọ xát m ột cái l ược thôngthường rồi đưa lại gần những mẫu giấy nhỏ thì những mẫu gi ấy đó cũng b ị hút. Năm1600, một bác sĩ người Anh Gilbert đặt cơ sở cho việc nghiên c ứu các hi ện t ượng tĩnhđiện. Ông nhận thấy sự khác nhau giữa các tác dụng đi ện và t ừ và đ ưa ra thu ật ng ữđiện. Gilbert đó gọi lực hút của vật đó bị cọ xát là điện lực. Sau đó,Benjamin Franklin đưa ra khái niệm điện tích dương và đi ện tích âm .Franklin gọi điện tích ở thanh thủy tinh c ọ xát với lụa là đi ện tíchdương. Nhưng hơn một thế kỉ sau những thí nghiệm của Gilbert, trithức về điện không tiến thêm một bước nào. Khả năng thực nghi ệm ởthế kỉ XVII mới chỉ cho phép tạo ra những đi ện tích rất nh ỏ t ồn t ạitrong những thời gian rất ngắn, và những vật tích điện ch ỉ có kh ả nănghút những vật rất nhỏ như giấy vụn, lông chim... William Gilbert Đầu thế kỉ XVIII, điện do ma sát lại được nhiều người quan tâm, (1540 – 1603)vì đã có những dụng cụ cho phép tạo ra đi ện do ma sát khá m ạnh, đ ủđể phóng ra tia điện và làm cho cơ bắp người co giật. Đến gi ữa thế kỉXVIII, bằng những thí nghiệm nổi tiếng của mình, Benjamin Franklinchứng minh được rằng “điện thiên nhiên” phóng ra từ những đám mây(tia chớp, sét) và “điện nhân tạo” sinh ra bằng ma sát có cùng m ột b ảnchất và hiện tượng như nhau. Những hiện tượng đó là biểu hiện củamột lượng lớn điện tích được chứa trong các vật. Vật chứa điện tíchhay vật tích điện, vật mang điện đều gọi là vật nhiễm điện. Thuật ngữđiện tích được dùng để chỉ một vật mang điện, một hạt mang điện Benjamin Franklin (1706 – 1790)hoặc một “lượng điện” của vật. Điện tích là một khái niệm cơ bản mà học sinh tiếp xúc đầu tiênkhi nghiên cứu các hiện tượng về điện. Điện tích là một đại lượng vô hướng, là mộtthuộc tính không thể tách rời hạt vật chất và tồn tại dưới dạng các hạt sơ c ấp mangđiện (có những hạt sơ cấp không mang điện) nhưng không th ể có đi ện tích không g ắnliền với hạt sơ cấp cho nên khi phát biểu điện tích ở ngoài hạt là không có nghĩa. Người ta thấy rằng nếu một hạt sơ cấp mang điện thì không có cách nào làm chonó mất điện tích. Khi một vật mang điện, thì điện tích q của nó bao giờ cũng là mộtsố nguyên lần điện tích nguyên tố (elementary) có độ lớn e = 1,6.10 -19C nghĩa là q=ne (n= ± 1, ± 2, ± 3...). Khi một đại lượng vật lý nào đó chỉ nhận các giá tr ị gián đo ạnmà không phải có một giá trị bất kỳ nào, ta nói đại l ...