Danh mục

Tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.11 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tư tưởng “dạy học tập trung vào người học” trở thành hướng chủ đạo. Để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường trung học phổthông (THPT), giáo viên (GV) phải biết phát huy tối đa tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh (HS). Trên cơ sở trình bày về khái niệm, ưu, nhược điểm… của việc dạy học theo nhóm, bài báo đưa ra một số hình thức, biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch sử ở trường THPT với những ví dụ minh họa cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch sử ở trường trung học phổ thôngTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP HOÀ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTAÏP CHÍ KHOA HOÏCJOURNAL OF SCIENCEISSN:KHOA HOÏC GIAÙO DUÏC1859-3100 Tập 14, Số 1 (2017): 111-118EDUCATION SCIENCEVol. 14, No. 1 (2017): 111-118Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIỜ LÊN LỚPMÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrần Quốc Tuấn*Ngày Tòa soạn nhận được bài: 07-11-2016; ngày phản biện đánh giá: 09-12-2016; ngày chấp nhận đăng: 06-01-2017TÓM TẮTTrong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tư tưởng “dạy học tập trung vào ngườihọc” trở thành hướng chủ đạo. Để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường trung học phổthông (THPT), giáo viên (GV) phải biết phát huy tối đa tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh(HS). Trên cơ sở trình bày về khái niệm, ưu, nhược điểm… của việc dạy học theo nhóm, bài báođưa ra một số hình thức, biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch sử ởtrường THPT với những ví dụ minh họa cụ thể.Từ khóa: dạy học theo nhóm, môn Lịch sử, trung học phổ thông.ABSTRACTTeaching history in groups during class time in high schoolAt present, the trend of innovative teaching methods, thought “teaching forward onlearners” become mainstream. To improve the quality of teaching history in schools, teachers mustknow to maximize the positive, creative independence of students. Based on the presentation of theconcept, advantages, disadvantages, etc. of teaching in groups; the article offers some form,measures of teaching history in groups during the class in high school with specific examples.Keywords: teaching in groups, History, high school.1.Đặt vấn đềTrong xu thế đổi mới phương phápdạy học (PPDH) hiện nay, tư tưởng “dạyhọc tập trung vào người học” trở thànhhướng chủ đạo. Đảng, Nhà nước, cũng nhưngành giáo dục - đào tạo đã và đang triểnkhai việc dạy học và kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập các môn học ở trường phổthông theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh (HS). Nhằm nâng cao chất lượngdạy học lịch sử (DHLS) ở trường phổthông, giáo viên (GV) không nên cứ bámgiữ tư tưởng “lấy nội dung làm mục đích*cho việc dạy học” mà phải biết phát huy tốiđa tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS.Tổ chức dạy học theo nhóm (DHTN) tronggiờ lên lớp môn Lịch sử ở trường trung họcphổ thông (THPT) là sự lựa chọn cần thiết,góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục hiện nay.2.Nhận thức về dạy học theo nhómnói chung, môn Lịch sử nói riêng2.1. Khái niệmTheo Từ điển tiếng Việt, “nhóm” là“tập hợp một số ít người hoặc sự vật đượchình thành theo những nguyên tắc và tiêuTrường Đại học Quy Nhơn; Email: quoctuandhqn@gmail.com111Tập 14, Số 1 (2017): 111-118chí nhất định” [5, tr.153].Từ định nghĩa về nhóm, chúng ta cóthể hiểu “nhóm học tập” là tập hợp một sốít người được hình thành nên nhằm cùngtiếp nhận và giải quyết những nhiệm vụ đặtra trong quá trình học tập.Các nhà nghiên cứu lí luận dạy học ởnước ta như Nguyễn Ngọc Bảo [1],Nguyễn Trọng Sửu [4] cho rằng: DHTN làhoạt động dạy học trong đó HS của lớpđược chia thành nhiều nhóm, các thànhviên của nhóm cùng làm việc để đạt đượcnhững mục tiêu học tập đã đề ra. Bản chấtcủa DHTN là sử dụng các mối quan hệmang tính tương tác trực tiếp, đa chiều ởnhiều cấp độ khác nhau giữa các chủ thể đểtổ chức dạy học. Mối quan hệ này được thểhiện ở hai mặt: (1) Mặt nội dung, nói lêntính chất của các mối quan hệ trong dạyhọc đó là hợp tác và cạnh tranh lành mạnhgiữa các chủ thể học tập, sự cộng hưởngcủa nhiều người để tạo nên sức mạnh củatrí tuệ; và (2) Mặt hình thức, bao gồm tổngthể các mối quan hệ xã hội đa dạng giữacác chủ thể học tập.1.2. Đặc điểm của DHTNDHTN là PPDH mới, góp phần pháthuy tính tích cực và tương tác của HS. Đólà một định hướng giáo dục chú trọng khaithác tối đa mối quan hệ và tác động đachiều trong quá trình dạy học. PPDH nàygiúp HS tiếp thu kiến thức một cách chủđộng sáng tạo, nhận được nhiều thông tinphản hồi từ GV và các HS khác; HS đượclôi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thukiến thức bằng chính khả năng của mìnhvới sự tổ chức hướng dẫn của GV; đồng112thời phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ nănglàm việc trong tập thể của HS…Trong khi các PPDH truyền thốngchỉ có sự tác động một chiều từ GV đếnHS, thì DHTN xuất hiện nhiều mối quan hệtương tác, đa chiều giữa GV với HS, giữaHS với GV, giữa HS với HS. Khác với cácPPDH truyền thống, DHTN giúp ngườihọc trở thành chủ thể tích cực của quá trìnhchiếm lĩnh tri thức, họ không thụ động tiếpnhận kiến thức một chiều từ GV, mà bằnghoạt động tự nghiên cứu, trao đổi, thảoluận trong nhóm, rút kinh nghiệm và tựđiều chỉnh… HS sẽ chủ động, sáng tạo tiếpnhận tri thức và rèn luyện những phẩm chấtquan trọng trong học tập và cuộc sống. GVkhông còn là chủ thể của quá trình dạy học,không còn là người duy nhất tìm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: