Danh mục

Tổ chức đơn vị hành chính ở Cộng hòa Pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.26 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành lập, phân loại, thay đổi các đơn vị hành chính lãnh thổ là tiền đề để một quốc gia tiến hành các biện pháp phát triển kinh tế và quản lý xã hội. Kinh nghiệm về tổ chức, cải cách, đổi tên đơn vị hành chính ở Cộng hòa Pháp có thể gợi mở một số ý tưởng cho Việt Nam trong quá trình cải cách, tổ chức quản lý chính quyền địa phương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức đơn vị hành chính ở Cộng hòa Pháp KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở CỘNG HÒA PHÁP Nguyễn Hoàng Anh* * PGS. TS. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Tổ chức đơn vị hành chính; đơn Thành lập, phân loại, thay đổi các đơn vị hành chính lãnh thổ là vị hành chính cấp xã, liên xã; đơn vị hành tiền đề để một quốc gia tiến hành các biện pháp phát triển kinh tế chính cấp tỉnh, vùng; Cộng hòa Pháp. và quản lý xã hội. Kinh nghiệm về tổ chức, cải cách, đổi tên đơn vị hành chính ở Cộng hòa Pháp có thể gợi mở một số ý tưởng cho Lịch sử bài viết: Việt Nam trong quá trình cải cách, tổ chức quản lý chính quyền Nhận bài : 15/09/2019 địa phương hiện nay. Biên tập : 01/10/2019 Duyệt bài : 05/10/2019 Article Infomation: Abstract Keywords: Organization of Establishment, classification and change of the territorial administrative units; commune and administrative units are a premise for a nation to take measures for inter-commune administrative units; economic development and social management. The experience provincial and regional administrative of organizing, reforming and renaming administrative units in the units; French Republic. French Republic may provide a number of ideas for Vietnam in Article History: the process of reforming and managing the local administration today. Received : 15 Sep. 2019 Edited : 01 Oct. 2019 Approved : 05 Oct. 2019 1. Đơn vị hành chính cấp xã cải cách, phân chia các đơn vị hành chính ở Trong tổ chức đơn vị hành chính lãnh Pháp hầu như không chạm đến xã - loại đơn thổ của Cộng hoà Pháp, nguyên tắc tôn trọng vị hành chính lãnh thổ lâu đời, cổ xưa nhất. tính tự nhiên vốn có của cộng đồng lãnh thổ Xã vốn có nguồn gốc từ xa xưa là các là nguyên tắc hàng đầu - được thể hiện trên giáo khu, vốn là quần thể dân cư tự nhiên, các khía cạnh sau: tồn tại từ lâu đời, Nhà nước không lập nên a) Duy trì những cộng đồng dân cư các xã mà chỉ làm việc thừa nhận sự tồn tại vốn có - đặc biệt cấp xã của xã. Như vậy, nguyên tắc đầu tiên trong Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các đơn phân loại đơn vị hành chính ở xã - đó là thừa vị hành chính lãnh thổ ở Pháp là đối tượng nhận hiện trạng tự nhiên, vốn có của các của khá nhiều cải cách. Tuy nhiên, những cộng đồng dân cư cơ sở.60 Số 19(395) T10/2019 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË Các xã ở Pháp dù quy mô, phạm vi địa năng lực của một số địa phương không đủlý hay kinh tế rất khác nhau, nhưng các địa để thực thi tất cả những công việc tự quảnphương bình đẳng về mặt pháp lý. Chúng được giao.có chung những thiết chế giống nhau và b) Sự ra đời của tổ chức liên xãcùng hưởng chung thẩm quyền. Ý tưởng về Do Pháp có quá nhiều đơn vị hànhsự bình đẳng của địa phương là ý tưởng cốt chính cấp xã với những quy mô rất khác biệtlõi, ra đời cùng với cách mạng tư sản Pháp. (3.4970 xã, tính đến năm 2019) trong đó cóĐây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các tới 97,2 xã có số dân ít hơn 10000 người 3.thất bại trong các cải cách nhằm xoá bỏ quy Những xã quá nhỏ với quy mô dân số ít ỏichế thống nhất giữa các địa phương. Người không đủ nguồn lực để thực hiện những dịchPháp luôn muốn duy trì những di sản văn vụ công đáp ứng nhu cầu dân chúng. Việchoá, lịch sử, tinh thần của cộng đồng - kể tồn tại quá nhiều xã manh mún cũng rất khócả những cộng đồng nhỏ bé nhất1. Vì vậy, để thực hiện các công việc chung như quyđối với cấp xã, việc phân loại đơn vị hành hoạch lãnh thổ. Mặt khác, việc sáp nhập cácchính không dựa trên căn cứ can thiệp của xã lại không nhận được sự ủng hộ từ chínhNhà nước: Nhà nước chỉ thừa nhận hiện địa phương - do ý muốn bảo tồn truyềntrạng vốn có. Bởi vậy, việc phân chia đơn thống và bản sắc vốn có từ lâu đời của từngvị xã hầu như không dựa trên các tiêu chí xã. Để giải quyết mâu thuẫn đó, một s ...

Tài liệu được xem nhiều: