Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Khánh Hội A
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường THCS Khánh Hội A. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được chia làm ba mảng: tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa các môn học và hoạt động Đoàn Đội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Khánh Hội ATRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS KHÁNH HỘI A Trần Thị Minh Thi Trường THCS Khánh Hội A I. NHẬN THỨC: Nhân cách là sản phẩm của hoạt động giáo dục. Nhà trường là nơi ươmmầm nhân cách, là bệ phóng những tài năng. Việc tiếp cận các hoạt động, đặcbiệt là hoạt động bên ngoài lớp học để bổ sung cho quá trình giảng dạy nhằmhình thành và phát triển nhân cách học sinh là một việc làm hết sức cần thiết. Nhận thức tầm quan trọng của các hoạt động bên ngoài lớp học đã có từxa xưa. 1. Vào thế kỷ 13, thời kì Phục Hưng, Rabơle, một nhà tư tưởng ngườiPháp đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp như ngoàiviệc học ở lớp còn có những buổi tham quan xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúcvới các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần, thầy và trò về sống ởnông thôn một ngày. 2. Vào thập niên 20, 30 thế kỷ XX, A.S.Macarenco – nhà sư phạm nổitiếng của nứơc Nga – Xô Viết đã bàn về tầm quan trọng của công tác này. Ôngphát biểu: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đè giáo dục, phương pháp giáo dụckhông thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quátrình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét 78KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”vuông của đất nước chúng ta…” Trong thực tiễn công tác của mình, Macarencođã tổ chức các hoạt động bên ngoài lớp học trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, cácem có thể xin ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nhưng các tổ phải kỷ luật trong quá trìnhhoạt động. 3. Ở nước ta, Bác Hồ kính yêu đã nhiều lần yêu cầu thầy cô giáo phải chúý giáo dục nhiều mặt cho học sinh: đứa trí, thể, mỹ, lao động. Trong “Thư gửiHội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Bác yêu cầu: “Trong lúc họccũng cần làm cho các cháu vui, trong lúc vui cũng cần làm cho các cháu học. Ởtrong nhà trường, trong xã hội, các cháu đều vui, đều học.” 4. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 – 2002 đã nêu rõ quanđiểm giáo dục của Đảng ta: “Phát triển con người toàn diện trên các mặt tìnhcảm, trí tuệ, tinh thần và thể chất là lý tưởng của sự phát triển xã hội mà chúngta đang từng bước tiến tới.” Hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nước tađang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thông càng đòi hỏi đội ngũ sưphạm quan tâm nhiều đến giáo dục toàn diện, tăng cường các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp để giúp học sinh thoát ra khỏi bốn bức tường chật hẹp, thâmnhập vào cuộc sống muôn màu muôn vẻ, rèn luyện kỹ năng sống và nhữngphẩm chất tốt đẹp của con người thời đại mới. 5. Thành Đoàn TPHCM xác định: Phải đổi mới và tổ chsưc đa dạng cáchoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, rèn luyện kỹ năng dã ngoại của thanhthiếu niên; tăng cường các hoạt động huấn luyện, qua đó trang bị cho thanh thiếuniên kiến thức và kỹ anưng cá nhân để sống độc lập và làm việc tập thể hiệuquả. Theo đó Đoàn sẽ tổ chức các sân chơi, các lớp huấn luyện, trại kỹ năng sinhhoạt dã ngoại cho thanh thiếu niên thành phố. Đoàn còn phát động phong trào“Học từ thiên nhiên” dành cho thiếu nhi, khôi phục hình thức tổ chức sinh hoạt 79TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCngoài trời, tận dụng và khai thác triệt để các công viên, khu sinh thái cho cáchoạt động dã ngoại và học ngoại khoá. II. THỰC HIỆN: Trong những năm qua, trường THCS Khánh Hội A rất quan tâm đếnHĐGDNGLL, xem như là một trong những đòn xeo để thúc đẩy chất lượng giáodục. Trong chương trình thay sách, các trường THCS đã triển khai tiết sinh hoạtngoài giờ lên lớp theo yêu cầu của Bộ GD, bước đầu mang lại những kết quảkhả quan. Với hoạt động ngoại khoá và phong trào Đoàn Đội được đẩy mạnh,các hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” đã giúp các em học sinh đã có hứngthú và niềm vui trong quá trình tiếp thu kiến thức. Bản thân người học sinh đượcrèn luyện và trưởng thành nhiều qua phong trào Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh. Hoạt động ngoại khoá chẳng những không làm ảnh hưởng đến chấtlượng văn hoá mà ngược lại tạo cho các em không khí vui học, từ đó chất lượngcũng được vực dậy đáng kể. Ở trường Khánh Hội A, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được chialàm ba mảng: Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khoá cácmôn học và hoạt động Đoàn Đội. 1. Chúng tôi đã thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL gồm: Trưởng ban: Hiệu trưởng Phó ban: Hiệu phó Uỷ viên: Tổ trưởng chuyên môn, Bí thư chi đoàn, Tổng phụ trách đội, G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Khánh Hội ATRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS KHÁNH HỘI A Trần Thị Minh Thi Trường THCS Khánh Hội A I. NHẬN THỨC: Nhân cách là sản phẩm của hoạt động giáo dục. Nhà trường là nơi ươmmầm nhân cách, là bệ phóng những tài năng. Việc tiếp cận các hoạt động, đặcbiệt là hoạt động bên ngoài lớp học để bổ sung cho quá trình giảng dạy nhằmhình thành và phát triển nhân cách học sinh là một việc làm hết sức cần thiết. Nhận thức tầm quan trọng của các hoạt động bên ngoài lớp học đã có từxa xưa. 1. Vào thế kỷ 13, thời kì Phục Hưng, Rabơle, một nhà tư tưởng ngườiPháp đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp như ngoàiviệc học ở lớp còn có những buổi tham quan xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúcvới các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần, thầy và trò về sống ởnông thôn một ngày. 2. Vào thập niên 20, 30 thế kỷ XX, A.S.Macarenco – nhà sư phạm nổitiếng của nứơc Nga – Xô Viết đã bàn về tầm quan trọng của công tác này. Ôngphát biểu: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đè giáo dục, phương pháp giáo dụckhông thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quátrình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét 78KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”vuông của đất nước chúng ta…” Trong thực tiễn công tác của mình, Macarencođã tổ chức các hoạt động bên ngoài lớp học trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, cácem có thể xin ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nhưng các tổ phải kỷ luật trong quá trìnhhoạt động. 3. Ở nước ta, Bác Hồ kính yêu đã nhiều lần yêu cầu thầy cô giáo phải chúý giáo dục nhiều mặt cho học sinh: đứa trí, thể, mỹ, lao động. Trong “Thư gửiHội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Bác yêu cầu: “Trong lúc họccũng cần làm cho các cháu vui, trong lúc vui cũng cần làm cho các cháu học. Ởtrong nhà trường, trong xã hội, các cháu đều vui, đều học.” 4. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 – 2002 đã nêu rõ quanđiểm giáo dục của Đảng ta: “Phát triển con người toàn diện trên các mặt tìnhcảm, trí tuệ, tinh thần và thể chất là lý tưởng của sự phát triển xã hội mà chúngta đang từng bước tiến tới.” Hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nước tađang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thông càng đòi hỏi đội ngũ sưphạm quan tâm nhiều đến giáo dục toàn diện, tăng cường các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp để giúp học sinh thoát ra khỏi bốn bức tường chật hẹp, thâmnhập vào cuộc sống muôn màu muôn vẻ, rèn luyện kỹ năng sống và nhữngphẩm chất tốt đẹp của con người thời đại mới. 5. Thành Đoàn TPHCM xác định: Phải đổi mới và tổ chsưc đa dạng cáchoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, rèn luyện kỹ năng dã ngoại của thanhthiếu niên; tăng cường các hoạt động huấn luyện, qua đó trang bị cho thanh thiếuniên kiến thức và kỹ anưng cá nhân để sống độc lập và làm việc tập thể hiệuquả. Theo đó Đoàn sẽ tổ chức các sân chơi, các lớp huấn luyện, trại kỹ năng sinhhoạt dã ngoại cho thanh thiếu niên thành phố. Đoàn còn phát động phong trào“Học từ thiên nhiên” dành cho thiếu nhi, khôi phục hình thức tổ chức sinh hoạt 79TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCngoài trời, tận dụng và khai thác triệt để các công viên, khu sinh thái cho cáchoạt động dã ngoại và học ngoại khoá. II. THỰC HIỆN: Trong những năm qua, trường THCS Khánh Hội A rất quan tâm đếnHĐGDNGLL, xem như là một trong những đòn xeo để thúc đẩy chất lượng giáodục. Trong chương trình thay sách, các trường THCS đã triển khai tiết sinh hoạtngoài giờ lên lớp theo yêu cầu của Bộ GD, bước đầu mang lại những kết quảkhả quan. Với hoạt động ngoại khoá và phong trào Đoàn Đội được đẩy mạnh,các hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” đã giúp các em học sinh đã có hứngthú và niềm vui trong quá trình tiếp thu kiến thức. Bản thân người học sinh đượcrèn luyện và trưởng thành nhiều qua phong trào Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh. Hoạt động ngoại khoá chẳng những không làm ảnh hưởng đến chấtlượng văn hoá mà ngược lại tạo cho các em không khí vui học, từ đó chất lượngcũng được vực dậy đáng kể. Ở trường Khánh Hội A, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được chialàm ba mảng: Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khoá cácmôn học và hoạt động Đoàn Đội. 1. Chúng tôi đã thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL gồm: Trưởng ban: Hiệu trưởng Phó ban: Hiệu phó Uỷ viên: Tổ trưởng chuyên môn, Bí thư chi đoàn, Tổng phụ trách đội, G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ Tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động Đoàn Đội Sinh hoạt ngoài giờ lên lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 23 0 0
-
Để giờ lên lớp thực sự hiệu quả
4 trang 21 0 0 -
Vai trò cán bộ đại đội trong tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị
3 trang 19 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông
6 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lý
122 trang 17 0 0 -
46 trang 17 0 0