Danh mục

Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.92 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông bao gồm những hoạt động nào; hoạt động ngoại khóa hướng đến đối tượng nào: giáo viên hay học sinh, hay cả hai đối tượng. Cách thức tiến hành hoạt động ngoại khóa đối với hoặc dành cho thầy cô giáo;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thôngKỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG” VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TS. Nguyễn Thị Ngọc Trung tâm Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục Hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổ thông lâu nay có nhiều nơi,nhiều lúc đã không quan tâm đến hoạt động ngày. Vì nhiều lẽ, trong đó có lí dolà chương trình chính khoá quá nặng, nhà trường cũng như giáo viên không cònthời gian tổ chức hoạt động ngoại khoá (được xem là hoạt động phụ, khôngchính khoá, còn có nghĩa là không bắt buộc vì quy chế phải thực hiện). Mặc dùhiệu quả của nó là không thể khong được nhắc đến (tất nhiên, không phải là đầyđủ). Trong khuôn khổ của hội thảo này, chúng tôi muốn đề cập đến một số vấnđề có liên quan như sau:  Hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổ thông bao gồm nhữnghoạt động nào?  Hoạt động ngoại khoá hướng đến đối tượng nào: giáo viên hay họcsinh, hay cả hai đối tượng. Cách thức tiến hành hoạt động ngoại khoá đối vớihoặc dành cho thầy cô giáo  Hoạt động ngoại khoá trong nhà trường gặp phải khó khăn vềphương diện chủ quan và khách quan như thế nào? Cách thức giải quyết trongđiều kiện có thể của cơ sở nhà trường cho phép. 57TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Trước hết, những hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổ thông có thểbao gồm:  Những hoạt động tổ chức chuyên đề phục vụ cho một nội dung họctập của một môn học nhất định. Ví dụ, để phcụ vụ cho phần Văn học dân gian,học sinh cần thiết được tham gia các hoạt động ngoài lớp học như là: xem hátChèo, xem Múa rối nước. Hay được nghe nói chuyện về nghệ thuật Chèo, nghệthuật Cải lương. Hoặc do chính các học sinh biểu diễn những tiểu phẩm mà cácem được học trong chương trình.  Những hoạt động nhằm phục vụ cho những ngày lễ, ngày hội Vănhoá, ngày kỉ niệm Lịch sử…  Những hoạt động nhằm tìm hiểu, mở mang thực tế cuộc sống, hoặctham quan tìm hiểu Đất nước, con người… Như thế, có thể thấy được, những hoạt động ngoại khoá nêu trên có sự kếtnối chặt chẽ, hoàn thiện trong quá trình giáo dục, nó nhằm hướng tới việc đàotạo và hình thành những phẩm chất và năng lực cần có của con người mới trongxã hội hội nhập và phát triển. Nhìn vào tác động tích cực và hiệu quả của nó,chắc chắn những người làm công tác giáo dục không thể không quan tâm. Thứ hai, hoạt động ngoại khoá hướng đến đối tượng nào, đơn thuần chỉ làhọc sinh, hay cả giáo viên? Thực tế những năm làm công tác chỉ đạo chuyên môn ở TP Hồ Chí Minhđã cho tôi thấy được hiệu quả thực sự của hoạt động ngoại khoá đối với giáoviên bộ môn tôi phụ trách (môn Ngữ văn). Trên đây, chúng tôi đã nói về nhữnghình thức và nội dung cuả những hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổthông đối với học sinh. Đến đây xin được trình bày những hình thức và nội dung 58KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”tổ chức ngoại khoá cho tập thể giáo viên (nhà trường hay tổ bộ môn). Theochúng tôi, trên thực tế, hàng năm, nhà trường nào cũng đều tổ chức ngoại khoá,tham quan theo nghị quyết năm học, của Hội nghị Công đoàn… như một điềulệ… Vậy nên đã có những hoạt động ngoại khoá được xem là cuộc tham quandu lịch thuần túy (mặc dù điều này cũng là cần thiết). Cũng vì được coi như làchuyến tham quan, nên giáo viên ít hứng thú tham gia. Vì hiện nay, đời sốngkinh tế đã khá lên, nhu cầu đi tham quan, du lịch với mỗi gia đình, mỗi cá nhânđã không còn là việc khó khăn. Vậy nên, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá dùmuốn kết hợp, hay lồng ghép cũng phải hướng tới cho được mục đíchc cuả nó.Như vậy, mục đích của hoạt động ngoại khoá đối với giáo viên là gì? Cũng theothiển ý của chúng tôi, hoạt động ngoại khoá cho giáo viên trong nhà trường phổthông, chúng tôi nhấn mạnh – phải nhằm hướng đến những mục đích cơ bản sauđây:  Thứ nhất, phải xuất phát từ nhu cầu được học tập, được học hỏi,được nâng cao hiểu biết về chuyên môn, về nghiệp vụ, về đời sống tinh thần củamỗi thành viên trong tập thể nhà trường (hoặc trong tập thể tổ, nhóm chuyênmôn)  Thứ hai, với yêu cầu như thế, hoạt động ngoại khoá phải có nộidung bổ ích, thiết thực kế hợp với hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể củavùng, miền cũng như của giáo viên (tâm lí và sức khoẻ).  Hoạt động ngoại khoá phải nhằm hướng tới việc gắn kết tình cảm,sự quan tâm lẫn nhau trong tập thể nhà trường sư phạm. Đó là mục đích có ýn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: