![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục. 1. Quá trình giáo dục 1.1. Khái niệm và cấu trúc của QTGD 1.1.1. Khái niệm: QTGD là quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, độc lập hình thành và phát triển nhân cách của mình cho phù hợp với quy định của xã hội, đáp ứng được mục đích và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. - QTGD là tổng hợp của các QTGD bộ phận khác. + GD đạo đức +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCSTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCSChương 1: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục.1. Quá trình giáo dục1.1. Khái niệm và cấu trúc của QTGD1.1.1. Khái niệm:QTGD là quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục,người được giáo dục tự giác, tích cực, độc lập hình thành và phát triểnnhân cách của mình cho phù hợp với quy định của xã hội, đáp ứng đượcmục đích và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. - QTGD là tổng hợp của các QTGD bộ phận khác. + GD đạo đức + GD thẩm mỹ + GD thể chất + GD lao động và hướng nghiệp. - Trong QTGD người được giáo dục vừa là đối tượng tác động sư phạm, vừa là chủ thể tự giáo dục, tự tổ chức, tự điều khiển để hình thành nhân cách. - Quá trình giáo dục thống nhất giữa vai trò chủ đạo của GV và hoạt động tự hoàn thiện nhân cách của học sinh. - QTGD mang tính toàn vẹn, là quá trình vận động và phát triển liên tục, được thực hiện kết hợp trong nhiều hoạt động. 1.1.2.Cấu trúc của QTGDQTGD được cấu trúc bởi 6 thành phần+ Mục đích, nhiệm vụ giáo dục+ Nội dung giáo dục+Phương pháp, phương tiện giáo dục,...+ Giáo viên+ Học sinh + Kết quả giáo dục.1. 2. Bản chất và những đặc điểm của QTGD1.2.1. Bản chất của QTGDLà quá trình chuyển hóa tích cực, tự giác những yêu cầu của các chuẩnmực xã hội đã được quy định thành hành vi và thói quen hành vi tươngứng của người được giáo dục dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục. - Đây là quá trình tác động liên tục, có mục đích, có kế hoạch, nội dung, phương pháp xác định nhằm hình thành và phát triển nhân cách của người được giáo dục. - Thống nhất vai trò của GV và HS trong QTGD.1.2.2. Đặc điểm của QTGD- QTGD diễn ra với những tác động giáo dục phức hợp- QTGD có tính lâu dài và liên tục- QTGD có tính cá biệt hóa cao- QTGD thống nhất với QTDH1.3. Động lực và lô gic của QTGD 1.3.1. Động lực của QTGDĐộng lực của QTGD là việc giải quyết có hiệu quả các mâu thuẩn xảy racủa QTGD - Có các loại mâu thuẩn: + Mâu thuẩn bên trong: là mâu thuẩn giữa các thành tố trong cấu trúc của QTGD hoặc mâu thuẩn bên trong bản thân từng thành tố, khi giải quyết có hiệu quả mâu thuẩn này sẽ tạo nên động lực cho quá trình GD + Mâu thuẩn bên ngoài: là mâu thuẩn giữa các thành tố trong quá trình giáo dục với môi trường kinh tế xã hội bên ngoài. - Mâu thuẩn cơ bản và động lực chủ yếu của quá trình giáo dục. Đó là mâu thuẩn giữa một bên là những yêu cầu của chuẩn mực xã hội được đề ra trong tiến trình giáo dục ngày càng cao và một bên là trình độ được giáo dục nói riêng và trình độ phát phát triển nói chung ở người được giáo dục còn hạn chế. Mâu thuẩn cơ bản khi được giải quyết sẽ tạo ra độn lực của QTGD. - Điều kiện để mâu thuẩn trở thành động lực của QTGD + Mâu thuẩn phải được người được GD ý thức đầy đủ và có mong muốn, nhu cầu giải quyết. + Mâu thuẩn phải vừa sức,phải phù hợp với trình độ của học sinh.+ Mâu thuẩn phải nảy sinh trong tiến trình giáo dục, do sự phát triểncủa QTGD mang lại.1.3.2.Logic của QTGDLogic của QTGD là trình tự thực hiện hợp lý các khâu của nó nhằmhoàn thành các nhiệm vụ GD đã được qui định.- Khâu thứ nhất: tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững tri thức về các chuẩn mực xã hội đã qui định. Đây là khâu đầu tiên giúp học sinh sang tỏ về các chuẩn mực, các qui tắc hành vi của xã hội.- Khâu thứ 2: tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin, tình cảm tích cực đối với những chuẩn mực đã được qui định.- Khâu thứ 3: tổ chức, điều khiển người được giáo dục rèn luyện hành vi và thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội đã được qui định.2 Nguyên tắc giáo dục2.1.Khái niệm về nguyên tắc giáo dục.Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm cơ bản mang tính quy luậtcủa lý luận giáo dục, có vai trò định hướng, chỉ đạo toàn bộ QTGD đểthực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ giáo dục.2.2. Hệ thống nguyên tắc giáo dục1, Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng trong giáodục- Tất cả các hoạt động giáo dục đều góp phần thực hiện mục đích GD là hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh.- Các hoạt động giáo dục cần phải đạt được mục tiêu hình thành cho học sinh về ý thức, thái độ và hành vi cho học sinh.- Nó phản ánh tính định hướng của hoạt động giáo dục.Yêu cầu:- Trong QTGD cần phải hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm vững và thực hiện theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.- Giúp học sinh biết chọn lọc và tiếp thu những bản sắc văn hóa dân tộc và nhân loại.- Trong cuộc sống phải biết phân biệt đúng sai, tốt xấu, kiên quyết đấu tranh xóa bỏ những cái xấu. - Trong GD tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc đối với HS. 2, GD kết hợp với lao động sản xuất. - Giáo dục góp phần đào tạo người công dân, người lao động mới. - GD trong môi trường lao động sản xuất. - Yêu cầu: + Giúp HS có hiểu biết về CS, LĐSX ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCSTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCSChương 1: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục.1. Quá trình giáo dục1.1. Khái niệm và cấu trúc của QTGD1.1.1. Khái niệm:QTGD là quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục,người được giáo dục tự giác, tích cực, độc lập hình thành và phát triểnnhân cách của mình cho phù hợp với quy định của xã hội, đáp ứng đượcmục đích và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. - QTGD là tổng hợp của các QTGD bộ phận khác. + GD đạo đức + GD thẩm mỹ + GD thể chất + GD lao động và hướng nghiệp. - Trong QTGD người được giáo dục vừa là đối tượng tác động sư phạm, vừa là chủ thể tự giáo dục, tự tổ chức, tự điều khiển để hình thành nhân cách. - Quá trình giáo dục thống nhất giữa vai trò chủ đạo của GV và hoạt động tự hoàn thiện nhân cách của học sinh. - QTGD mang tính toàn vẹn, là quá trình vận động và phát triển liên tục, được thực hiện kết hợp trong nhiều hoạt động. 1.1.2.Cấu trúc của QTGDQTGD được cấu trúc bởi 6 thành phần+ Mục đích, nhiệm vụ giáo dục+ Nội dung giáo dục+Phương pháp, phương tiện giáo dục,...+ Giáo viên+ Học sinh + Kết quả giáo dục.1. 2. Bản chất và những đặc điểm của QTGD1.2.1. Bản chất của QTGDLà quá trình chuyển hóa tích cực, tự giác những yêu cầu của các chuẩnmực xã hội đã được quy định thành hành vi và thói quen hành vi tươngứng của người được giáo dục dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục. - Đây là quá trình tác động liên tục, có mục đích, có kế hoạch, nội dung, phương pháp xác định nhằm hình thành và phát triển nhân cách của người được giáo dục. - Thống nhất vai trò của GV và HS trong QTGD.1.2.2. Đặc điểm của QTGD- QTGD diễn ra với những tác động giáo dục phức hợp- QTGD có tính lâu dài và liên tục- QTGD có tính cá biệt hóa cao- QTGD thống nhất với QTDH1.3. Động lực và lô gic của QTGD 1.3.1. Động lực của QTGDĐộng lực của QTGD là việc giải quyết có hiệu quả các mâu thuẩn xảy racủa QTGD - Có các loại mâu thuẩn: + Mâu thuẩn bên trong: là mâu thuẩn giữa các thành tố trong cấu trúc của QTGD hoặc mâu thuẩn bên trong bản thân từng thành tố, khi giải quyết có hiệu quả mâu thuẩn này sẽ tạo nên động lực cho quá trình GD + Mâu thuẩn bên ngoài: là mâu thuẩn giữa các thành tố trong quá trình giáo dục với môi trường kinh tế xã hội bên ngoài. - Mâu thuẩn cơ bản và động lực chủ yếu của quá trình giáo dục. Đó là mâu thuẩn giữa một bên là những yêu cầu của chuẩn mực xã hội được đề ra trong tiến trình giáo dục ngày càng cao và một bên là trình độ được giáo dục nói riêng và trình độ phát phát triển nói chung ở người được giáo dục còn hạn chế. Mâu thuẩn cơ bản khi được giải quyết sẽ tạo ra độn lực của QTGD. - Điều kiện để mâu thuẩn trở thành động lực của QTGD + Mâu thuẩn phải được người được GD ý thức đầy đủ và có mong muốn, nhu cầu giải quyết. + Mâu thuẩn phải vừa sức,phải phù hợp với trình độ của học sinh.+ Mâu thuẩn phải nảy sinh trong tiến trình giáo dục, do sự phát triểncủa QTGD mang lại.1.3.2.Logic của QTGDLogic của QTGD là trình tự thực hiện hợp lý các khâu của nó nhằmhoàn thành các nhiệm vụ GD đã được qui định.- Khâu thứ nhất: tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững tri thức về các chuẩn mực xã hội đã qui định. Đây là khâu đầu tiên giúp học sinh sang tỏ về các chuẩn mực, các qui tắc hành vi của xã hội.- Khâu thứ 2: tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin, tình cảm tích cực đối với những chuẩn mực đã được qui định.- Khâu thứ 3: tổ chức, điều khiển người được giáo dục rèn luyện hành vi và thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội đã được qui định.2 Nguyên tắc giáo dục2.1.Khái niệm về nguyên tắc giáo dục.Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm cơ bản mang tính quy luậtcủa lý luận giáo dục, có vai trò định hướng, chỉ đạo toàn bộ QTGD đểthực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ giáo dục.2.2. Hệ thống nguyên tắc giáo dục1, Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng trong giáodục- Tất cả các hoạt động giáo dục đều góp phần thực hiện mục đích GD là hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh.- Các hoạt động giáo dục cần phải đạt được mục tiêu hình thành cho học sinh về ý thức, thái độ và hành vi cho học sinh.- Nó phản ánh tính định hướng của hoạt động giáo dục.Yêu cầu:- Trong QTGD cần phải hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm vững và thực hiện theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.- Giúp học sinh biết chọn lọc và tiếp thu những bản sắc văn hóa dân tộc và nhân loại.- Trong cuộc sống phải biết phân biệt đúng sai, tốt xấu, kiên quyết đấu tranh xóa bỏ những cái xấu. - Trong GD tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc đối với HS. 2, GD kết hợp với lao động sản xuất. - Giáo dục góp phần đào tạo người công dân, người lao động mới. - GD trong môi trường lao động sản xuất. - Yêu cầu: + Giúp HS có hiểu biết về CS, LĐSX ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tài liệu cho giáo viên bí quyết sinh hoạt nơi học đường mẹo học tốt Phương pháp học tậpTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 204 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 172 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 116 0 0 -
217 trang 97 0 0
-
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 90 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng trong môi trường kinh doanh
178 trang 67 0 0