Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu quan điểm giáo dục LTLTT, các vấn đề về đặc điểm học tập của trẻ và hoạt động KPKH của trẻ mầm non; từ đó, đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động KPKH của trẻ theo quan điểm LTLTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâmTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Vũ Kiều Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 kieuanh.gdmn.sp2@gmail.comTóm tắt: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học (KPKH) cho trẻ mầm non theoquan điểm lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) nhằm phát huy vai trò tự học, tự khám phá của trẻ là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay của các cơ sở giáo dục mầm non. Trong bài viết này, chúngtôi tìm hiểu quan điểm giáo dục LTLTT, các vấn đề về đặc điểm học tập của trẻ và hoạt động KPKHcủa trẻ mầm non; từ đó, đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động KPKH của trẻ theo quan điểmLTLTT.Từ khóa: Lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động khám phá khoa học, trẻ mầm non.1. MỞ ĐẦUGiáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Mục tiêucủa giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và pháttriển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, nhữngkỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềmẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời (Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, 2016). Trong đó, phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức vàkỹ năng nhận thức của trẻ là một nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non nhằm hình thànhnền tảng cho việc học tập của trẻ trong tương lai. Những năm gần đây, hoạt động KPKH trongtrường mầm non đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chương trình giáo dục mầm noncủa nhiều nước tiên tiến trên thế giới cũng như Việt Nam. Thông qua các hoạt động KPKH, trẻsẽ có cơ hội được tìm tòi, khám phá và trải nghiệm. Tuy vậy, việc tổ chức các hoạt động khámphá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non vẫn còn nhiều hạn chế, mà cụ thể là giáoviên chỉ dừng lại ở việc cho trẻ quan sát, tìm hiểu đối tượng một cách thụ động, chưa khai thácđược những thế mạnh của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, môi trường giáo dục không đượcchuẩn bị, đồ dùng còn thiếu, khả năng của trẻ còn yếu kém... (Vũ Kiều Anh, 2017). Chính vìvậy, đổi mới phương pháp dạy học rất được chú trọng và quan tâm.Tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm LTLTT đã được vận dụng tronggiáo dục mầm non tại Việt Nam nhiều năm trở lại đây để khắc phục phần nào vấn đề này.Quan điểm này định hướng cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quảmôi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trongtrường mầm non. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu về đề tài tổ chức hoạt độngKPKH của trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoàinước có liên quan để đưa ra những luận điểm của đề tài. Bên cạnh đó, các phương pháp phânloại và hệ thống hóa các vấn đề lý luận đã được sử dụng để hỗ trợ cho việc xây dựng nguyêntắc, quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT. 3GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong giáo dục mầm nonGiáo dục LTLTT là quá trình giáo dục dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh củatừng trẻ - tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ. Quá trình giáo dục này tạocơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau, gồm cả hoạt động vui chơi và phản ánh đượcmức độ phát triển của từng cá nhân trẻ; xây dựng dựa trên những gì trẻ biết và có thể làm.Ngoài ra, dạy học lấy trẻ làm trung tâm là đặt trẻ vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học,xem cá nhân trẻ - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừalà mục đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp củacác phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi trẻ được phát triển tối ưu, gópphần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội.Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa trên cơ sở là các lý thuyết về sự phát triển củatrẻ em của Piaget (Piaget, 2013); theo Piaget tiềm năng của mỗi trẻ là khác nhau, tiềm năngnày còn khác nhau ở chính bản thân trẻ trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Việc đánhgiá được mức độ phát triển cá nhân của trẻ là vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ.Do vậy, cần tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ, không so sán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâmTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Vũ Kiều Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 kieuanh.gdmn.sp2@gmail.comTóm tắt: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học (KPKH) cho trẻ mầm non theoquan điểm lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) nhằm phát huy vai trò tự học, tự khám phá của trẻ là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay của các cơ sở giáo dục mầm non. Trong bài viết này, chúngtôi tìm hiểu quan điểm giáo dục LTLTT, các vấn đề về đặc điểm học tập của trẻ và hoạt động KPKHcủa trẻ mầm non; từ đó, đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động KPKH của trẻ theo quan điểmLTLTT.Từ khóa: Lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động khám phá khoa học, trẻ mầm non.1. MỞ ĐẦUGiáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Mục tiêucủa giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và pháttriển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, nhữngkỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềmẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời (Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, 2016). Trong đó, phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức vàkỹ năng nhận thức của trẻ là một nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non nhằm hình thànhnền tảng cho việc học tập của trẻ trong tương lai. Những năm gần đây, hoạt động KPKH trongtrường mầm non đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chương trình giáo dục mầm noncủa nhiều nước tiên tiến trên thế giới cũng như Việt Nam. Thông qua các hoạt động KPKH, trẻsẽ có cơ hội được tìm tòi, khám phá và trải nghiệm. Tuy vậy, việc tổ chức các hoạt động khámphá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non vẫn còn nhiều hạn chế, mà cụ thể là giáoviên chỉ dừng lại ở việc cho trẻ quan sát, tìm hiểu đối tượng một cách thụ động, chưa khai thácđược những thế mạnh của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, môi trường giáo dục không đượcchuẩn bị, đồ dùng còn thiếu, khả năng của trẻ còn yếu kém... (Vũ Kiều Anh, 2017). Chính vìvậy, đổi mới phương pháp dạy học rất được chú trọng và quan tâm.Tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm LTLTT đã được vận dụng tronggiáo dục mầm non tại Việt Nam nhiều năm trở lại đây để khắc phục phần nào vấn đề này.Quan điểm này định hướng cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quảmôi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trongtrường mầm non. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu về đề tài tổ chức hoạt độngKPKH của trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoàinước có liên quan để đưa ra những luận điểm của đề tài. Bên cạnh đó, các phương pháp phânloại và hệ thống hóa các vấn đề lý luận đã được sử dụng để hỗ trợ cho việc xây dựng nguyêntắc, quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT. 3GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong giáo dục mầm nonGiáo dục LTLTT là quá trình giáo dục dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh củatừng trẻ - tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ. Quá trình giáo dục này tạocơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau, gồm cả hoạt động vui chơi và phản ánh đượcmức độ phát triển của từng cá nhân trẻ; xây dựng dựa trên những gì trẻ biết và có thể làm.Ngoài ra, dạy học lấy trẻ làm trung tâm là đặt trẻ vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học,xem cá nhân trẻ - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừalà mục đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp củacác phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi trẻ được phát triển tối ưu, gópphần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội.Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa trên cơ sở là các lý thuyết về sự phát triển củatrẻ em của Piaget (Piaget, 2013); theo Piaget tiềm năng của mỗi trẻ là khác nhau, tiềm năngnày còn khác nhau ở chính bản thân trẻ trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Việc đánhgiá được mức độ phát triển cá nhân của trẻ là vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ.Do vậy, cần tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ, không so sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động khám phá khoa học Giáo dục trẻ mầm non Chương trình giáo dục mầm non Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 238 0 0 -
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
13 trang 150 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
64 trang 85 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 76 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0