Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ dạy thực hành vật lí ở trường trung học phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích phương pháp tổ chức giờ dạy học thực hành cho học sinh, qua đó đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ học thực hành vật lí ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ dạy thực hành vật lí ở trường trung học phổ thôngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.2 (2014) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY THỰC HÀNH VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ORGANIZING COGNITIVE ACTIVITIES FOR STUDENTS IN PHYSICS PRACTICE LESSONS IN HIGH SCHOOL Trần Anh Tiến Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: atientqt@gmail.com Email: thanhnbh@dce.udn.vn TÓM TẮT Thí nghiệm thực hành vật lí ở trường phổ thông là một bộ phận quan trọng trong học tập vật lí. Thông qua việcthực hành thí nghiệm, học sinh được rèn luyện các kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy, thói quen làm việc khoa học.Đồng thời giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các hiện tượng vật lí, phát huy được tính tích cực hoạt động của học sinhtrong quá trình học tập. Bài viết tập trung phân tích phương pháp tổ chức giờ dạy học thực hành cho học sinh, qua đóđề xuất tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ học thực hành vật lí ở trường phổ thông. Từ khóa: thí nghiệm thực hành; hoạt động nhận thức; vật lí. ABSTRACT Practicing physics experiments in high school is an important part of learning physics. Through practicalexperiments, students are trained to perform skills in thinking, working scientifically. At the same time, it enablesstudents to understand the physical phenomenon more deeply and promotes their active learning. The paperanalyses methods of organizing practice lessons, thereby proposes the process of organizing cognitive activities forstudents in physics practice lessons in high school. Key words: Practicing experiments; cognitive activities; physics.1. Đặt vấn đề và tự lực của HS trong học tập cũng như rèn luyện các thao tác tư duy của HS. Do đó, trong dạy học, Trong chương trình vật lí (VL) phổ thông, tùy thuộc vào đối tượng HS, trong tiết dạy GV cósau khi kết thúc một chương hay một phần nào đó thể thay đổi trình tự nội dung và phương pháp (PP)của chương trình thường có một hoặc hai bài thí tổ chức dạy học của bài thực hành để phát huy sựnghiệm (TN) thực hành. Các bài thực hành này sáng tạo của HS.được thực hiện dưới dạng những bài học chuyênbiệt và được biên soạn với mục đích chính là rèn 2. Nội dungluyện kĩ năng sử dụng một số thiết bị cơ bản; rèn 2.1. Các hình thức tổ chức dạy học thực hànhluyện kĩ năng sử dụng TN để nghiên cứu tính chấthay những mối quan hệ của các sự vật hiện tượng. Trong các giờ dạy học thực hành vật lí ở trường phổ thông hiện nay, GV có thể áp dụng cácTrong mỗi bài thực hành trong sách giáo khoa, nộidung được sắp xếp theo logic của quá trình rèn hình thức cơ bản sau:luyện kĩ năng thực hành TN, gồm: mục đích TN, - Giới thiệu mục đích TN, hướng dẫn sửcơ sở lý thuyết, phương án TN, dụng cụ TN, mẫu dụng dụng cụ TN, phương án TN, yêu cầu HSbáo cáo TN. Với cách biên soạn này, nếu GV thực thực hiện TN;hiện việc tổ chức dạy học theo đúng trình tự nêu - Giới thiệu mục đích TN, hướng dẫn sửtrên thì các bài TN thực hành mới chỉ rèn luyện dụng dụng cụ TN, yêu cầu đề xuất phương án TNđược một số kỹ năng thực hành cơ bản cho học và thực hiện TN;sinh (HS) mà chưa phát huy được vài trò sáng tạo - Giới thiệu mục đích TN, nhiều thiết bị TN110TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 2 (2014)khác nhau, yêu cầu HS lựa chọn và đề xuất Bước 4: Giới thiệu dụng cụ TNphương án TN và thực hiện TN. Nêu rõ tên gọi và chức năng của các dụng2.2. Phương pháp tổ chức giờ dạy học thực hành cụ TN. Đối với các dụng cụ, thiết bị mới mà HS gặp lần đầu, GV nên thao tác mẫu trên các thiết bị Đối với bài thực hành, các hoạt động chính đó và lưu ý đến độ an toàn cho HS sinh khi sửlà của HS, còn GV giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ dạy thực hành vật lí ở trường trung học phổ thôngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.2 (2014) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY THỰC HÀNH VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ORGANIZING COGNITIVE ACTIVITIES FOR STUDENTS IN PHYSICS PRACTICE LESSONS IN HIGH SCHOOL Trần Anh Tiến Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: atientqt@gmail.com Email: thanhnbh@dce.udn.vn TÓM TẮT Thí nghiệm thực hành vật lí ở trường phổ thông là một bộ phận quan trọng trong học tập vật lí. Thông qua việcthực hành thí nghiệm, học sinh được rèn luyện các kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy, thói quen làm việc khoa học.Đồng thời giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các hiện tượng vật lí, phát huy được tính tích cực hoạt động của học sinhtrong quá trình học tập. Bài viết tập trung phân tích phương pháp tổ chức giờ dạy học thực hành cho học sinh, qua đóđề xuất tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong giờ học thực hành vật lí ở trường phổ thông. Từ khóa: thí nghiệm thực hành; hoạt động nhận thức; vật lí. ABSTRACT Practicing physics experiments in high school is an important part of learning physics. Through practicalexperiments, students are trained to perform skills in thinking, working scientifically. At the same time, it enablesstudents to understand the physical phenomenon more deeply and promotes their active learning. The paperanalyses methods of organizing practice lessons, thereby proposes the process of organizing cognitive activities forstudents in physics practice lessons in high school. Key words: Practicing experiments; cognitive activities; physics.1. Đặt vấn đề và tự lực của HS trong học tập cũng như rèn luyện các thao tác tư duy của HS. Do đó, trong dạy học, Trong chương trình vật lí (VL) phổ thông, tùy thuộc vào đối tượng HS, trong tiết dạy GV cósau khi kết thúc một chương hay một phần nào đó thể thay đổi trình tự nội dung và phương pháp (PP)của chương trình thường có một hoặc hai bài thí tổ chức dạy học của bài thực hành để phát huy sựnghiệm (TN) thực hành. Các bài thực hành này sáng tạo của HS.được thực hiện dưới dạng những bài học chuyênbiệt và được biên soạn với mục đích chính là rèn 2. Nội dungluyện kĩ năng sử dụng một số thiết bị cơ bản; rèn 2.1. Các hình thức tổ chức dạy học thực hànhluyện kĩ năng sử dụng TN để nghiên cứu tính chấthay những mối quan hệ của các sự vật hiện tượng. Trong các giờ dạy học thực hành vật lí ở trường phổ thông hiện nay, GV có thể áp dụng cácTrong mỗi bài thực hành trong sách giáo khoa, nộidung được sắp xếp theo logic của quá trình rèn hình thức cơ bản sau:luyện kĩ năng thực hành TN, gồm: mục đích TN, - Giới thiệu mục đích TN, hướng dẫn sửcơ sở lý thuyết, phương án TN, dụng cụ TN, mẫu dụng dụng cụ TN, phương án TN, yêu cầu HSbáo cáo TN. Với cách biên soạn này, nếu GV thực thực hiện TN;hiện việc tổ chức dạy học theo đúng trình tự nêu - Giới thiệu mục đích TN, hướng dẫn sửtrên thì các bài TN thực hành mới chỉ rèn luyện dụng dụng cụ TN, yêu cầu đề xuất phương án TNđược một số kỹ năng thực hành cơ bản cho học và thực hiện TN;sinh (HS) mà chưa phát huy được vài trò sáng tạo - Giới thiệu mục đích TN, nhiều thiết bị TN110TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 2 (2014)khác nhau, yêu cầu HS lựa chọn và đề xuất Bước 4: Giới thiệu dụng cụ TNphương án TN và thực hiện TN. Nêu rõ tên gọi và chức năng của các dụng2.2. Phương pháp tổ chức giờ dạy học thực hành cụ TN. Đối với các dụng cụ, thiết bị mới mà HS gặp lần đầu, GV nên thao tác mẫu trên các thiết bị Đối với bài thực hành, các hoạt động chính đó và lưu ý đến độ an toàn cho HS sinh khi sửlà của HS, còn GV giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm thực hành Hoạt động nhận thức Dạy thực hành vật lí Giờ học thực hành vật lí Học tập vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 96 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 52 0 0 -
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh
53 trang 51 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học đại cương
140 trang 39 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học đại cương: Phần 2
70 trang 37 0 0 -
Môđun Tâm lý học - Nguyễn Quang Uẩn
285 trang 35 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học đại cương (In lần thứ 6): Phần 1
163 trang 30 0 0 -
Tài liệu môn học Tâm lý học đại cương
20 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Ths. Dương Thị Kim Oanh
76 trang 28 0 0 -
54 trang 28 0 0