Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớp 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.20 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề dưới dạng dự án học tập để học sinh giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống. Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh được rèn luyện và phát triển các năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớp 7 TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 145 TỔ CHỨ CHỨC HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG TRẢ TRẢI NGHIỆ NGHIỆM SÁNG TẠ TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ LỚ L ỚP 7 Bùi Thị Phương Thúy1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Bài báo ñề xuất xây dựng kế hoạch hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo theo chủ ñề dưới dạng dự án học tập ñể học sinh giải quyết vấn ñề thực tiễn cuộc sống. Thông qua hoạt ñộng trải nghiệm, học sinh ñược rèn luyện và phát triển các năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý. Từ khóa: khóa Hoạt ñộng trải nghiệm, năng lực sáng tạo, năng lực chuyên biệt, dạy học Vật lý 1. MỞ ĐẦU Hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo là thành tố quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo, học sinh vừa là người tham gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt ñộng, từ ñó biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá, ñiều chỉnh bản thân, biết cách tổ chức hoạt ñộng, tổ chức cuộc sống, học tập và làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Vì vậy, hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo chính là phương thức gắn nội dung giáo dục với cuộc sống thực tiễn, gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành ñộng, góp phần hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống... cho học sinh. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo Qua quá trình hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo, học sinh có nhiều cơ hội thể hiện giá trị của bản thân, thiết lập ñược các mối quan hệ với cá nhân khác, với tập thể và với môi trường sống, từ ñó hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt ñộng trải nghiệm giúp học sinh biết vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn, củng cố các kỹ năng ñã có, trên cơ sở ñó, tiếp tục rèn luyện và phát triển các năng lực như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp 1 Nhận bài ngày 6.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Bùi Thị Phương Thúy; Email: btpthuy@daihocthudo.edu.vn 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI và hợp tác, năng lực giải quyết vấn ñề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực hoạt ñộng và tổ chức hoạt ñộng, năng lực ñịnh hướng nghề nghiệp... Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (Công bố ngày 12/4/2017) cũng nhấn mạnh: “Nội dung của hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành các chủ ñiểm mang tính chất mở. Hình thức và phương pháp tổ chức ña dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, ñối tượng và số lượng,... ñể học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm”. Hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: hoạt ñộng câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn ñàn, sân khấu tương tác (kịch, thơ, hát, tiểu phẩm...), tham quan dã ngoại, tổ chức các hội thi/cuộc thi, tổ chức sự kiện, hoạt ñộng giao lưu, hoạt ñộng chiến dịch, hoạt ñộng nhân ñạo, hoạt ñộng tình nguyện, hoạt ñộng cộng ñồng, lao ñộng công ích, sinh hoạt tập thể, hoạt ñộng nghiên cứu khoa học... Mỗi hình thức hoạt ñộng trên ñều có vai trò và ý nghĩa giáo dục nhất ñịnh. Tùy thuộc vào ñặc ñiểm vùng miền, ñiều kiện kinh tế - xã hội và ñặc trưng về văn hóa, khí hậu của mỗi ñịa phương, nhà trường và các tổ chức giáo dục có thể lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sao cho phù hợp và ñạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh hình thức tổ chức thì phương pháp tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo cũng phải ñược sử dụng một cách ña dạng và linh loạt nhằm hướng tới mục tiêu học sinh tự hoạt ñộng, tự trải nghiệm là chính. Một số phương pháp cơ bản mà giáo viên và nhà giáo dục có thể tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh như: phương pháp giải quyết vấn ñề, phương pháp sắm vai, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học dự án... Tùy theo tính chất và mục ñính của từng hoạt ñộng cụ thể cũng như ñiều kiện vật chất và khả năng của học sinh mà giáo viên (hay nhà giáo dục) có thể lựa chọn một hay nhiều phương pháp phù hợp. Ngoài những hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược thiết kế thành hoạt ñộng riêng, trong từng môn học cũng cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo phù hợp với ñặc trưng nội dung môn học và ñiều kiện dạy học. 2.2. Khả năng tổ chức trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớp 7 TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 145 TỔ CHỨ CHỨC HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG TRẢ TRẢI NGHIỆ NGHIỆM SÁNG TẠ TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ LỚ L ỚP 7 Bùi Thị Phương Thúy1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Bài báo ñề xuất xây dựng kế hoạch hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo theo chủ ñề dưới dạng dự án học tập ñể học sinh giải quyết vấn ñề thực tiễn cuộc sống. Thông qua hoạt ñộng trải nghiệm, học sinh ñược rèn luyện và phát triển các năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý. Từ khóa: khóa Hoạt ñộng trải nghiệm, năng lực sáng tạo, năng lực chuyên biệt, dạy học Vật lý 1. MỞ ĐẦU Hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo là thành tố quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo, học sinh vừa là người tham gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt ñộng, từ ñó biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá, ñiều chỉnh bản thân, biết cách tổ chức hoạt ñộng, tổ chức cuộc sống, học tập và làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Vì vậy, hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo chính là phương thức gắn nội dung giáo dục với cuộc sống thực tiễn, gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành ñộng, góp phần hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống... cho học sinh. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo Qua quá trình hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo, học sinh có nhiều cơ hội thể hiện giá trị của bản thân, thiết lập ñược các mối quan hệ với cá nhân khác, với tập thể và với môi trường sống, từ ñó hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt ñộng trải nghiệm giúp học sinh biết vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn, củng cố các kỹ năng ñã có, trên cơ sở ñó, tiếp tục rèn luyện và phát triển các năng lực như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp 1 Nhận bài ngày 6.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Bùi Thị Phương Thúy; Email: btpthuy@daihocthudo.edu.vn 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI và hợp tác, năng lực giải quyết vấn ñề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực hoạt ñộng và tổ chức hoạt ñộng, năng lực ñịnh hướng nghề nghiệp... Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (Công bố ngày 12/4/2017) cũng nhấn mạnh: “Nội dung của hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành các chủ ñiểm mang tính chất mở. Hình thức và phương pháp tổ chức ña dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, ñối tượng và số lượng,... ñể học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm”. Hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: hoạt ñộng câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn ñàn, sân khấu tương tác (kịch, thơ, hát, tiểu phẩm...), tham quan dã ngoại, tổ chức các hội thi/cuộc thi, tổ chức sự kiện, hoạt ñộng giao lưu, hoạt ñộng chiến dịch, hoạt ñộng nhân ñạo, hoạt ñộng tình nguyện, hoạt ñộng cộng ñồng, lao ñộng công ích, sinh hoạt tập thể, hoạt ñộng nghiên cứu khoa học... Mỗi hình thức hoạt ñộng trên ñều có vai trò và ý nghĩa giáo dục nhất ñịnh. Tùy thuộc vào ñặc ñiểm vùng miền, ñiều kiện kinh tế - xã hội và ñặc trưng về văn hóa, khí hậu của mỗi ñịa phương, nhà trường và các tổ chức giáo dục có thể lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sao cho phù hợp và ñạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh hình thức tổ chức thì phương pháp tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo cũng phải ñược sử dụng một cách ña dạng và linh loạt nhằm hướng tới mục tiêu học sinh tự hoạt ñộng, tự trải nghiệm là chính. Một số phương pháp cơ bản mà giáo viên và nhà giáo dục có thể tổ chức hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh như: phương pháp giải quyết vấn ñề, phương pháp sắm vai, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học dự án... Tùy theo tính chất và mục ñính của từng hoạt ñộng cụ thể cũng như ñiều kiện vật chất và khả năng của học sinh mà giáo viên (hay nhà giáo dục) có thể lựa chọn một hay nhiều phương pháp phù hợp. Ngoài những hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo ñược thiết kế thành hoạt ñộng riêng, trong từng môn học cũng cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt ñộng trải nghiệm sáng tạo phù hợp với ñặc trưng nội dung môn học và ñiều kiện dạy học. 2.2. Khả năng tổ chức trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Năng lực sáng tạo Năng lực chuyên biệt Dạy học Vật lý Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
5 trang 294 0 0
-
17 trang 199 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 198 7 0 -
132 trang 170 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 168 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 158 0 0 -
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
20 trang 156 0 0 -
13 trang 150 0 0
-
153 trang 149 0 0