Danh mục

Tổ chức không gian làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sơn mài không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn có giá trị lịch sử đối với dân tộc Việt Nam. Từ lâu, thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương được coi là thương cảng quan trọng của khu vực phía Nam, tranh sơn mài được mua bán và vận chuyển không chỉ trong nước mà còn ra nước ngoài. Đề tài tập trung tìm hiểu về những khái niệm cũng như tiến trình phát triển lịch sử của làng nghề truyền thống, đặc biệt là nghề sơn mài Tương Bình Hiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức không gian làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngTạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 6, số 4/2023Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.6, No.4/2023Tổ chức không gian làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp,thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngOrganizing the space of Tuong Binh Hiep lacquer craft village,Thu Dau Mot city, Binh Duong provinceCù Thị Ánh Tuyết1, Lê Tống Thanh Tuyền2, Nguyễn Văn Dũng31 Khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Thủ Dầu Một2 Công ty TNHH Tư vấn Kiến Trúc – Quy hoạch – Xây dựng An Lạc3 Khoa Xe máy, Trường Sĩ quan Công binhTác giả liên hệ: Cù Thị Ánh Tuyết. E-mail: tuyetcta@tdmu.edu.vnTóm tắt: Sơn mài không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn có giá trị lịch sử đối với dân tộc ViệtNam. Từ lâu, thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương được coi là thương cảng quantrọng của khu vực phía Nam, tranh sơn mài được mua bán và vận chuyển không chỉ trong nướcmà còn ra nước ngoài. Đề tài tập trung tìm hiểu về những khái niệm cũng như tiến trình pháttriển lịch sử của làng nghề truyền thống, đặc biệt là nghề sơn mài Tương Bình Hiệp. Thông quacác phương pháp nghiên cứu tìm hiểu về hiện trạng cũng như mô hình tổ chức không gian khuvực làng nghề sơn mài tại phường Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương, nhóm nghiên cứu đềxuất giải pháp phân vùng khu vực nghiên cứu thành các khu mang chức năng riêng biệt nhưngkhông tách rời khỏi tổng thể của một làng nghề sơn mài truyền thống vốn có, góp phần pháttriển du lịch làng nghề.Từ khóa: Bảo tồn; làng sơn mài Tương Bình Hiệp; làng nghề truyền thống; sơn mài; tổ chứckhông gianAbstract: Lacquer not only has artistic value but also has historical value for the Vietnamesepeople. For a long time, Thu Dau Mot city in Binh Duong province has been considered animportant trading port of the southern region, where lacquer paintings are bought, sold andtransported not only domestically but also abroad. The topic focuses on learning about theconcepts as well as the historical development process of traditional craft villages, especiallyTuong Binh Hiep lacquer craft. Through research methods to learn about the current status aswell as spatial organization models of craft village areas in Tuong Binh Hiep ward, Binh Duongprovince, the research team proposed a solution to partition the research area into areas withspecific functions but not separate from the overall image of a traditional lacquer craft village,contributing to the development of craft village tourism.Keywords: Conservation; lacquer; space organization; Tuong Binh Hiep lacquervillage; Traditional craft village1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thống tại Trung Quốc bắt nguồn từ cáchLàng nghề truyền thống hiểu là “làng cổ”, sau đổi tên thành “làng truyền thống”. Còn tại Việt Nam, theoLàng nghề truyền thống là một đơn vị Nghị định về phát triển ngành nghề nôngthôn làng đã và đang làm ra một hoặc một thôn [2] thì làng nghề truyền thống là làngsố loại sản phẩm tiêu dùng hay nghệ thuật nghề có nghề truyền thống (là nghề đãbằng những phương pháp truyền thống từ được hình thành từ lâu đời, tạo ra nhữnglâu đời và nguyên liệu đặc thù ở địa sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đượcphương, được pháp luật công nhận có đủ lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặccác tiêu chí của một làng nghề truyền có nguy cơ bị mai một, thất truyền) đượcthống [1]. Khái niệm làng nghề truyền hình thành từ lâu đời, được Ủy ban nhânhttps://doi.org/10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v6i4.191 37Tổ chức không gian làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, Thành phố Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dươngdân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung đẩy quá trình hồi sinh nông thôn thôngương quyết định công nhận. Tiêu chí công qua phát triển du lịch, trong khi nhữngnhận làng nghề truyền thống: Có ít nhất ngôi làng khác đang phải đối mặt vớimột nghề truyền thống theo quy định, và những vấn đề gai góc như suy thoái tựđảm bảo các tiêu chí sau: (a) Có tối thiểu nhiên, trống rỗng, thiếu cơ sở phát triển và20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một phá hủy các công trình cổ [4]. Vì các làngtrong các hoạt động hoặc các hoạt động truyền thống có phong cách kiến trúc độcngành nghề nông thôn; (b) Hoạt động sản đáo, văn hóa địa phương, nguồn tàixuất kinh doanh ổn định tối thiểu 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: