Tổ chức thực hành, thực tập trong đào tạo cử nhân ngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung về thực trạng thực hành, thực tập cho sinh viên Khoa Công tác xã hội - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội; Giải pháp nâng cao chất lượng thực hành, thực tập cho sinh viên, Khoa Công tác xã hội;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức thực hành, thực tập trong đào tạo cử nhân ngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức thực hành, thực tập trong đào tạo cử nhânngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình* *PGS.TS. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Received:20/10/2023; Accepted:23/10/2023; Published:26/10/2023 Abstract: Implement Project 32 of the Prime Minister on the development of social work profession in the period 2010 - 2020; the plan on development of social work profession in higher education institutions in the period of 2013 - 2015 of the Ministry of Education and Training; The Hanoi National University of Education identifies issues related to the goals, contents and solutions of social work training in general and practice, internship in particular plays an important role. So, how to use the practice model, practice social work profession at the Hanoi National University of Education today? How to conduct, content and form of practice, internship for social work students? This article focuses on the above issues. Keywords: Practice, Internship, Social Work, Hanoi National University of Education1. Đặt vấn đề vai trò trọng điểm, đầu ngành trong hệ trong hệ thống Thực hành, thực tập (THTT) trong chương trình các trường sư phạm trong cả nước. Đồng thời, trườngđào tạo cử nhân đóng vai trò then chốt trong việc cũng là một cơ sở đào tạo đa ngành có uy tín tronghình thành và phát triển những kĩ năng (KN) và thái hệ thống giáo dục quốc dân và là một trong nhữngđộ nghề nghiệp của sinh viên (SV). Thực hành, thực trường đã đào tạo hệ Cử nhân ngành CTXH sớm nhấttập công tác xã hội (CTXH) được hiểu là quá trình khi Bộ GD & ĐT ban hành mã ngành đào tạo CTXHSV tiếp xúc, làm việc với các thân chủ khác nhau vào tháng 10/2004.dưới sự hướng dẫn và giám sát của giảng viên (GV) Chương trình đào tạo của Khoa CTXH - Trườnghướng dẫn thực hành, thực tập và kiểm huấn viên tại ĐHSP Hà Nội được thay đổi và cập nhật lần gần đâycơ sở. Thông qua THTT, những kiến thức lý thuyết sẽ nhất là năm 2019 đã chú trọng đến hoạt động thựcđược kiểm chứng và áp dụng trên thực tế và trở thành hành, rèn luyện KN nghề cho SV, bên cạnh đó là thờinhững kiến thức và KN riêng của từng SV. CTXH là lượng từ 20% đến 40% thời gian mỗi môn học đểmột nghề làm việc với con người, bất cứ một sai sót thực hiện hoạt động thực hành ở trên lớp.nhỏ của nhân viên xã hội cũng có thể gây ra những Trong suốt thời gian học tập 4 năm (với tổng sốtổn hại không lường đối với thân chủ. Chính vì thế tín chỉ cần tích luỹ là 125 tín chỉ) tại khoa CTXH, SVviệc THTT trong quá trình đào tạo giữ vai trò ngăn trải qua các đợt thực hành, thực tập sau:ngừa và giảm thiểu những sai sót đó. Trên thực tế, Bảng 2.1: Khung học phần thực hành, thực tậpkhông có một chương trình đào tạo CTXH nào mà CTXHkhông có chương trình THTT. Vấn đề quan trọng là TT Tên học Hình thức Số Nội dungchương trình đào tạo dành thời gian THTT là bao phần tín chỉnhiêu phần trăm trong tổng số giờ học? Quy trình 1. Kiến tập Thăm quan 2 Thực hành quan sát và đánhtriển khai nội dung và hình thức THTT như thế nào? CTXH các cơ sở giá so sánh về mọi mặt củaSV được hướng dẫn THTT, theo dõi và đánh giá ra thực hành các cơ sở thực hành.sao thông qua đội ngũ GV hướng dẫn, thông qua 2. Thực hành CTXH cá 3 Thực hành CTXH với cá CTXH 1 nhân nhân (thân chủ có vấn đề)công tác kiểm huấn tại cơ sở? Cơ sở THTT cho SV 3. Rèn luyện Rèn luyện kỹ 3 Thực hành các kỹ năngngành CTXH thường là những cơ sở nào? Bài báo nghiệp vụ năng, thái độ, CTXHnày làm rõ thực trạng tổ chức THTT trong đào tạo CTXH ý thức nghềCTXH tại Khoa CTXH Trường ĐHSP Hà Nội. 4. Thực hành CTXH nhóm 2 Thực hành CTXH với nhóm CTXH 2 (một nhóm đối tượng).2. Nội dung nghiên cứu 5. Thực hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức thực hành, thực tập trong đào tạo cử nhân ngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức thực hành, thực tập trong đào tạo cử nhânngành Công tác xã hội tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình* *PGS.TS. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Received:20/10/2023; Accepted:23/10/2023; Published:26/10/2023 Abstract: Implement Project 32 of the Prime Minister on the development of social work profession in the period 2010 - 2020; the plan on development of social work profession in higher education institutions in the period of 2013 - 2015 of the Ministry of Education and Training; The Hanoi National University of Education identifies issues related to the goals, contents and solutions of social work training in general and practice, internship in particular plays an important role. So, how to use the practice model, practice social work profession at the Hanoi National University of Education today? How to conduct, content and form of practice, internship for social work students? This article focuses on the above issues. Keywords: Practice, Internship, Social Work, Hanoi National University of Education1. Đặt vấn đề vai trò trọng điểm, đầu ngành trong hệ trong hệ thống Thực hành, thực tập (THTT) trong chương trình các trường sư phạm trong cả nước. Đồng thời, trườngđào tạo cử nhân đóng vai trò then chốt trong việc cũng là một cơ sở đào tạo đa ngành có uy tín tronghình thành và phát triển những kĩ năng (KN) và thái hệ thống giáo dục quốc dân và là một trong nhữngđộ nghề nghiệp của sinh viên (SV). Thực hành, thực trường đã đào tạo hệ Cử nhân ngành CTXH sớm nhấttập công tác xã hội (CTXH) được hiểu là quá trình khi Bộ GD & ĐT ban hành mã ngành đào tạo CTXHSV tiếp xúc, làm việc với các thân chủ khác nhau vào tháng 10/2004.dưới sự hướng dẫn và giám sát của giảng viên (GV) Chương trình đào tạo của Khoa CTXH - Trườnghướng dẫn thực hành, thực tập và kiểm huấn viên tại ĐHSP Hà Nội được thay đổi và cập nhật lần gần đâycơ sở. Thông qua THTT, những kiến thức lý thuyết sẽ nhất là năm 2019 đã chú trọng đến hoạt động thựcđược kiểm chứng và áp dụng trên thực tế và trở thành hành, rèn luyện KN nghề cho SV, bên cạnh đó là thờinhững kiến thức và KN riêng của từng SV. CTXH là lượng từ 20% đến 40% thời gian mỗi môn học đểmột nghề làm việc với con người, bất cứ một sai sót thực hiện hoạt động thực hành ở trên lớp.nhỏ của nhân viên xã hội cũng có thể gây ra những Trong suốt thời gian học tập 4 năm (với tổng sốtổn hại không lường đối với thân chủ. Chính vì thế tín chỉ cần tích luỹ là 125 tín chỉ) tại khoa CTXH, SVviệc THTT trong quá trình đào tạo giữ vai trò ngăn trải qua các đợt thực hành, thực tập sau:ngừa và giảm thiểu những sai sót đó. Trên thực tế, Bảng 2.1: Khung học phần thực hành, thực tậpkhông có một chương trình đào tạo CTXH nào mà CTXHkhông có chương trình THTT. Vấn đề quan trọng là TT Tên học Hình thức Số Nội dungchương trình đào tạo dành thời gian THTT là bao phần tín chỉnhiêu phần trăm trong tổng số giờ học? Quy trình 1. Kiến tập Thăm quan 2 Thực hành quan sát và đánhtriển khai nội dung và hình thức THTT như thế nào? CTXH các cơ sở giá so sánh về mọi mặt củaSV được hướng dẫn THTT, theo dõi và đánh giá ra thực hành các cơ sở thực hành.sao thông qua đội ngũ GV hướng dẫn, thông qua 2. Thực hành CTXH cá 3 Thực hành CTXH với cá CTXH 1 nhân nhân (thân chủ có vấn đề)công tác kiểm huấn tại cơ sở? Cơ sở THTT cho SV 3. Rèn luyện Rèn luyện kỹ 3 Thực hành các kỹ năngngành CTXH thường là những cơ sở nào? Bài báo nghiệp vụ năng, thái độ, CTXHnày làm rõ thực trạng tổ chức THTT trong đào tạo CTXH ý thức nghềCTXH tại Khoa CTXH Trường ĐHSP Hà Nội. 4. Thực hành CTXH nhóm 2 Thực hành CTXH với nhóm CTXH 2 (một nhóm đối tượng).2. Nội dung nghiên cứu 5. Thực hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cử nhân ngành Công tác xã hội Đào tạo ngành Công tác xã hội Công tác xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội Tính chuyên nghiệp công tác xã hội Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 172 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0