Danh mục

Tổ chức trò chơi học tập môn tiếng Việt nhằm tăng cường năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 tại xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến vấn đề tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 tại xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức trò chơi học tập môn tiếng Việt nhằm tăng cường năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 tại xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 21 (12/2020) tr. 116 - 124 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 4 TẠI XÃ MƯỜNG GIÔN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Điêu Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Hoài Thanh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học miền núi là một nhiệm vụrất quan trọng. Đây là nhiệm vụ nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tronghọc tập và cuộc sống, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi. Bài báo đề cập đến vấn đề tổ chức trò chơihọc tập môn Tiếng Việt nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 tại xã Mường Giôn, huyệnQuỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. Từ khoá: Tổ chức, trò chơi học tập, tiếng Việt, tăng cường tiếng Việt, học sinh dân tộc thiểu số, lớp 4. 1. Mở đầu tiểu học ở xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, Tiếng Việt là ngôn ngữ Quốc gia của Việt tỉnh Sơn La, giáo viên đã thực hành một số biệnNam. Tiếng Việt có vai trò rất quan trọng trong pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh. Tuytoàn bộ hoạt động xã hội. Đối với trẻ em người vậy, trong quá trình khảo sát thực tế, chúng tôiKinh, ngay từ nhỏ đã được tiếp xúc và sử dụng nhận thấy, giáo viên chủ yếu tăng cường tiếngtiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) làm phương tiện giao Việt cho học sinh trong phạm vi kiến thức trongtiếp, tư duy nên trẻ sử dụng rất thành thạo tiếng sách giáo khoa môn Tiếng Việt. Không thể phủViệt. Còn đối với trẻ em người dân tộc thiểu số, nhận hiệu quả của việc tăng cường tiếng Việttừ nhỏ, các em đã sử dụng tiếng dân tộc thiểu trực tiếp trong các bài học. Nhưng học sinh sẽsố làm phương tiện giao tiếp, tư duy nên khả có hứng thú hơn, từ đó, có ý thức tăng cường rènnăng sử dụng tiếng Việt của các em hạn chế, luyện việc sử dụng tiếng Việt hơn nếu giáo viêntrong khi tiếng Việt là công cụ quan trọng để tổ chức thêm các hình thức đa dạng, sinh động,giao tiếp, học tập và phát triển cuộc sống của lý thú để hỗ trợ khả năng sử dụng tiếng Việt chocác em sau này. Việc tăng cường năng lực tiếng học sinh. Trong phạm vi bài báo, chúng tôi xinViệt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu đề cập đến hình thức tổ chức trò chơi học tậpsố, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu sốviệc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương lớp 4, xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnhtrình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, Sơn La với quan điểm thông qua các trò chơilĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo; góp học tập khuyến khích học sinh “học mà chơi,phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát chơi mà học” để tăng cường năng lực tiếng Việt.triển bền vững các dân tộc thiểu số đóng góp Năng lực tiếng Việt được hiểu là năng lựcvào sự tiến bộ, phát triển của đất nước [2] là tiếp nhận (nghe, đọc) và năng lực sản sinh vănnhiệm vụ hết sức quan trọng đã và đang được bản (nói, viết) [3]. Đối với học sinh tiểu học,đặt ra đối với các cơ quan quản lý giáo dục và năng lực tiếng Việt được hình thành từ việc họccác trường tiểu học. Ở xã Mường Giôn, huyện các phân môn của môn Tiếng Việt, gồm: HọcQuỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, nơi có 98 % học sinh vần; Tập đọc; Tập viết; Luyện từ và câu; Chínhdân tộc thiểu số thì nhiệm vụ tăng cường năng tả, Kể chuyện; Tập làm văn. Năng lực tiếng Việtlực tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lại của học sinh tiểu học được phân thành 4 loại:càng trở nên cần thiết và quan trọng. Trong quá năng lực đọc, năng lực viết, năng lực nói, năngtrình dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục lực nghe. Do đặc thù của trò chơi học tập mônkhác cho học sinh dân tộc thiểu số các trường Tiếng Việt, chủ yếu vận dụng phù hợp trong116các hoạt động nói và viết tiếng Việt nên ở đây, - Cấu trúc của trò chơi học tập môn Tiếngchúng tôi chỉ tập trung bàn đến việc tổ chức trò Việt:chơi học tập môn Tiếng Việt nhằm tăng cường + Nội dung chơi (nội dung nhận thức): Mỗinăng lực nói và năng lực viết, tức năng lực sản trò chơi đều chứa đựng nội dung nhận thức, tácsinh văn bản cho học sinh dân tộc thiểu số. động đến quá trình nhận thức của học sinh về 2. Nội dung nghiên cứu đặc điểm tiếng Việt như đặc điểm cấu tạo âm, vần, cấu tạo từ ngữ, cấu tạo câu; phong cách sử 2.1. Một số nét khái quát về trò chơi học tập dụng tiếng Việt trong lời nói thường trong cuộcmôn Tiếng Việt sống, trong học tập... - Trò chơi học tập: là trò chơi có luật và nội + Các hành động chơi: Đây là yếu tố chínhdung cho trước, hướng đến sự mở rộng, chính trong trò chơi học tập. Các hành động chơixác hoá, hệ thống hoá các biểu tượng đã có, được xây dựng trên cơ sở mục đích của trò chơinhằm phát triển các năng lực trí tuệ cho học hướng đến hỗ trợ, củng cố loại kiến thức và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: