Tổ chức WTO đem đến những cơ hội và khó khăn son hành cho các quốc gian khi gia nhập
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.96 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tổ chức wto đem đến những cơ hội và khó khăn son hành cho các quốc gian khi gia nhập, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức WTO đem đến những cơ hội và khó khăn son hành cho các quốc gian khi gia nhậpLời mở đầuNgày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa về nềnkinh tế đang trở thành một xu h ướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tếquốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đò i hỏi mỗi nước phải liên kết với cácquốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu th ế chungcủa thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗiquốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Làmột nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thếgiới đã và đang đ ặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sứccạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốcgia, hay bất k ỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đò i hỏi các nước phải xóabỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nư ớc phải mở cửa thị trường trongnước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phùh ợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào đ ể nâng cao sứccạnh tranh của h àng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làm sao và làmth ế n ào đ ể nâng cao sức cạnh tranh của h àng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đ ềh ết sức nan giải và có th ể nói là đ ầy khó kh ăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của m ình còn h ạn chế, em xin trình bày đềtài: “Những cơ hội hiếm có và thách thức khó tránh khỏi của hàng hoá Việt Namkhi gia nh ập Tổ chức Th ương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua nhữngthách thức .Ph ần I: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh1 . Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quanTh ị trường là n ơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếutố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trư ờng các nhà sảnxuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ vớinhau thông qua ho ạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trườnglà ch ỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoávà mối quan hệ về kinh tế giữa người với người.Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h là mộtkiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đ ể trao đ ổi và buônb án trên thị trư ờng. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nền kinhtế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều đượcqui đ ịnh bởi thị trư ờng.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có được nhữngđ iều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê đ ược lao động rẻ m à có kĩthuật, mua đ ược nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trư ờng các yếu tố đầu ra tốt. Điềuđó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh n ghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy nhữngđ iều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này ch ỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởi mộtb ên chiến thắng và một bên th ất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trongn ền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồntại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpm ình b ằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sảnxuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển,khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanhn ghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơi sản xuấtkém hiệu quả đ ến nơi sản xuất có hiệu quả h ơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọin gười sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sảnphẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho người tiêudùng.Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ b ản của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranhgiúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xãhội. Cạnh tranh có thể được xem như là quá trình tích lu ỹ về lượng đ ể từ đó thựch iện các bư ớc nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấcthang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đ ẹp hơn. Vậy sự tồn tại củacạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.2 . Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườngCạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh làsự ganh đua, sự đ ấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanh với nhauđ ể giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, nh ằm tốiđ a hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa là môitrường, vừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức WTO đem đến những cơ hội và khó khăn son hành cho các quốc gian khi gia nhậpLời mở đầuNgày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa về nềnkinh tế đang trở thành một xu h ướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tếquốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đò i hỏi mỗi nước phải liên kết với cácquốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu th ế chungcủa thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗiquốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Làmột nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thếgiới đã và đang đ ặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sứccạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốcgia, hay bất k ỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đò i hỏi các nước phải xóabỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nư ớc phải mở cửa thị trường trongnước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phùh ợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào đ ể nâng cao sứccạnh tranh của h àng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làm sao và làmth ế n ào đ ể nâng cao sức cạnh tranh của h àng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đ ềh ết sức nan giải và có th ể nói là đ ầy khó kh ăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của m ình còn h ạn chế, em xin trình bày đềtài: “Những cơ hội hiếm có và thách thức khó tránh khỏi của hàng hoá Việt Namkhi gia nh ập Tổ chức Th ương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua nhữngthách thức .Ph ần I: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh1 . Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quanTh ị trường là n ơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếutố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trư ờng các nhà sảnxuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ vớinhau thông qua ho ạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trườnglà ch ỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoávà mối quan hệ về kinh tế giữa người với người.Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h là mộtkiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đ ể trao đ ổi và buônb án trên thị trư ờng. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nền kinhtế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều đượcqui đ ịnh bởi thị trư ờng.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có được nhữngđ iều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê đ ược lao động rẻ m à có kĩthuật, mua đ ược nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trư ờng các yếu tố đầu ra tốt. Điềuđó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh n ghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy nhữngđ iều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này ch ỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởi mộtb ên chiến thắng và một bên th ất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trongn ền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồntại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpm ình b ằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sảnxuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển,khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanhn ghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơi sản xuấtkém hiệu quả đ ến nơi sản xuất có hiệu quả h ơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọin gười sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sảnphẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho người tiêudùng.Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ b ản của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranhgiúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xãhội. Cạnh tranh có thể được xem như là quá trình tích lu ỹ về lượng đ ể từ đó thựch iện các bư ớc nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấcthang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đ ẹp hơn. Vậy sự tồn tại củacạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.2 . Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườngCạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh làsự ganh đua, sự đ ấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanh với nhauđ ể giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, nh ằm tốiđ a hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa là môitrường, vừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn đại học bộ luận văn hay cấu trúc luận văn cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0