Tổ chức xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực tiễn mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của tổ chức xã hội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Trương Hồng Quang* * Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp). Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Luật về hội; nhà nước pháp quyền; Bài viết phân tích thực tiễn mối quan hệ giữa tổ chức xã hội tổ chức xã hội. và xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của tổ chức xã hội Lịch sử bài viết: trong thời gian tới. Nhận bài: 11/08/2017 Biên tập: 27/08/2017 Duyệt bài: 05/09/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: Law on associations; the rule of This article provides analysis of the relationship between law; social arrangements. the social arrangements and the rule of law in Vietnam, and then provides some recommendations to promote the role Article History: of the social arrangements in the coming time. Received: 11 Aug. 2017 Edited: 27 Aug. 2017 Appproved: 05 Sep. 2017 1. Tổ chức xã hội người dân kết hợp hoạt động nhằm đạt được Hiện nay có nhiều quan niệm khác các lợi ích chung1. nhau về tổ chức xã hội. Theo quan niệm phổ Các tổ chức xã hội trong đời sống xã biến, tổ chức xã hội là một “mảng” của đời hội hiện đại luôn đa dạng về phạm vi hoạt sống xã hội, chứa những đặc trưng về tính động, các thành viên tham gia và các hình độc lập (khỏi các thiết chế chính trị và kinh thái tổ chức khác nhau về mức độ gắn kết, tự tế), phi lợi nhuận và là tập hợp hoàn toàn do và quyền lực, được hình thành dưới dạng mang tính tự nguyện của những công dân. các tổ chức như tổ chức công đoàn, hội từ Nhìn chung, tổ chức xã hội là lĩnh vực ở bên thiện, hiệp hội, liên minh, câu lạc bộ... ngoài gia đình, nhà nước và thị trường, nơi Các tổ chức xã hội được thành lập, 1 Xem: Nguyễn Thị Tố Uyên (2016), Vai trò của các tổ chức xã hội và thực trạng quy định pháp luật về tổ chức xã hội ở Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn, ngày 17/10/2016. 12 Số 02(354) T01/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT hoạt động độc lập trong khuôn khổ của pháp dân tham gia quản lý phát triển xã hội; tham luật như ngày nay là kết quả của cả một quá gia xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật, trình đấu tranh, phát triển cả về tư tưởng và giám sát, phản biện xã hội đối với cơ chế, lực lượng của các tầng lớp, giai cấp trong xã chính sách, pháp luật, xây dựng môi trường hội trong quan hệ với nhà nước của giai cấp dân chủ; thực hiện các cam kết, phối hợp với thống trị. Mặc dù không phải lúc nào và ở nhà nước trong tổ chức cung ứng các dịch đâu, tiếng nói của các tổ chức xã hội cũng vụ công; góp phần khắc phục những hạn chế có trọng lượng, nhưng phải nói rằng, các tổ của cơ chế kinh tế thị trường. chức xã hội có một vị trí quan trọng và có Một trong các phương hướng cơ bản những ảnh hưởng không nhỏ trong đời sống xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) ở chính trị - xã hội. Tiếng nói của các tổ chức Việt Nam là thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội là hình thức phản biện quan trọng để chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nhà nước điều chỉnh hoạt động của mình nước và bảo đảm, bảo vệ quyền con người. nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản và Trong đó, việc tạo môi trường cho các tổ cấp thiết nhất của đời sống con người trong chức xã hội phát triển đóng vai trò rất quan xã hội. Sự tham gia tích cực vào các công trọng. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ việc xã hội, sự hưởng ứng của người dân vai trò của các tổ chức xã hội trong quản luôn tạo điều kiện dễ dàng hơn cho những trị công - một nội dung quan trọng của xây người cầm quyền. dựng NNPQ như sau4: Có thể nhận thấy, sự hình thành của (1) Góp phần duy trì và bảo vệ các giá các tổ chức xã hội trên cơ sở tự nguyện của trị tốt đẹp của xã hội; người dân ở Việt Nam là một thực tế khách (2) Phản ánh các vấn đề xã hội lên các quan trong lịch sử phát triển của xã hội2. cơ quan hoạch định chính sách công; Hiện nay, các tổ chức xã hội ở Việt Nam phát (3) Tham gia tư vấn, phản biện và hiệp triển khá phong phú, đa dạng. Ngoài các đặc thương đối với phương án của chính sách trưng chung của tổ chức xã hội trên thế giới công; (phi nhà nước, tự nguyện, phi lợi nhuận, tự (4) Tham gia giám sát hành vi chính quản, tự trang trải tài chính...) thì các tổ chức phủ và quan chức hành chính; xã hội ở Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng như: đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng (5) Tham gia đánh giá chính sách công Cộng sản Việt Nam, đa số đều tham gia Mặt và kết quả hoạt động của chính phủ, các cơ trận Tổ quốc Việt Nam, một số tổ chức được quan hành chính; Nhà nước hỗ trợ gần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Trương Hồng Quang* * Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp). Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Luật về hội; nhà nước pháp quyền; Bài viết phân tích thực tiễn mối quan hệ giữa tổ chức xã hội tổ chức xã hội. và xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của tổ chức xã hội Lịch sử bài viết: trong thời gian tới. Nhận bài: 11/08/2017 Biên tập: 27/08/2017 Duyệt bài: 05/09/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: Law on associations; the rule of This article provides analysis of the relationship between law; social arrangements. the social arrangements and the rule of law in Vietnam, and then provides some recommendations to promote the role Article History: of the social arrangements in the coming time. Received: 11 Aug. 2017 Edited: 27 Aug. 2017 Appproved: 05 Sep. 2017 1. Tổ chức xã hội người dân kết hợp hoạt động nhằm đạt được Hiện nay có nhiều quan niệm khác các lợi ích chung1. nhau về tổ chức xã hội. Theo quan niệm phổ Các tổ chức xã hội trong đời sống xã biến, tổ chức xã hội là một “mảng” của đời hội hiện đại luôn đa dạng về phạm vi hoạt sống xã hội, chứa những đặc trưng về tính động, các thành viên tham gia và các hình độc lập (khỏi các thiết chế chính trị và kinh thái tổ chức khác nhau về mức độ gắn kết, tự tế), phi lợi nhuận và là tập hợp hoàn toàn do và quyền lực, được hình thành dưới dạng mang tính tự nguyện của những công dân. các tổ chức như tổ chức công đoàn, hội từ Nhìn chung, tổ chức xã hội là lĩnh vực ở bên thiện, hiệp hội, liên minh, câu lạc bộ... ngoài gia đình, nhà nước và thị trường, nơi Các tổ chức xã hội được thành lập, 1 Xem: Nguyễn Thị Tố Uyên (2016), Vai trò của các tổ chức xã hội và thực trạng quy định pháp luật về tổ chức xã hội ở Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn, ngày 17/10/2016. 12 Số 02(354) T01/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT hoạt động độc lập trong khuôn khổ của pháp dân tham gia quản lý phát triển xã hội; tham luật như ngày nay là kết quả của cả một quá gia xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật, trình đấu tranh, phát triển cả về tư tưởng và giám sát, phản biện xã hội đối với cơ chế, lực lượng của các tầng lớp, giai cấp trong xã chính sách, pháp luật, xây dựng môi trường hội trong quan hệ với nhà nước của giai cấp dân chủ; thực hiện các cam kết, phối hợp với thống trị. Mặc dù không phải lúc nào và ở nhà nước trong tổ chức cung ứng các dịch đâu, tiếng nói của các tổ chức xã hội cũng vụ công; góp phần khắc phục những hạn chế có trọng lượng, nhưng phải nói rằng, các tổ của cơ chế kinh tế thị trường. chức xã hội có một vị trí quan trọng và có Một trong các phương hướng cơ bản những ảnh hưởng không nhỏ trong đời sống xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) ở chính trị - xã hội. Tiếng nói của các tổ chức Việt Nam là thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội là hình thức phản biện quan trọng để chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nhà nước điều chỉnh hoạt động của mình nước và bảo đảm, bảo vệ quyền con người. nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản và Trong đó, việc tạo môi trường cho các tổ cấp thiết nhất của đời sống con người trong chức xã hội phát triển đóng vai trò rất quan xã hội. Sự tham gia tích cực vào các công trọng. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ việc xã hội, sự hưởng ứng của người dân vai trò của các tổ chức xã hội trong quản luôn tạo điều kiện dễ dàng hơn cho những trị công - một nội dung quan trọng của xây người cầm quyền. dựng NNPQ như sau4: Có thể nhận thấy, sự hình thành của (1) Góp phần duy trì và bảo vệ các giá các tổ chức xã hội trên cơ sở tự nguyện của trị tốt đẹp của xã hội; người dân ở Việt Nam là một thực tế khách (2) Phản ánh các vấn đề xã hội lên các quan trong lịch sử phát triển của xã hội2. cơ quan hoạch định chính sách công; Hiện nay, các tổ chức xã hội ở Việt Nam phát (3) Tham gia tư vấn, phản biện và hiệp triển khá phong phú, đa dạng. Ngoài các đặc thương đối với phương án của chính sách trưng chung của tổ chức xã hội trên thế giới công; (phi nhà nước, tự nguyện, phi lợi nhuận, tự (4) Tham gia giám sát hành vi chính quản, tự trang trải tài chính...) thì các tổ chức phủ và quan chức hành chính; xã hội ở Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng như: đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng (5) Tham gia đánh giá chính sách công Cộng sản Việt Nam, đa số đều tham gia Mặt và kết quả hoạt động của chính phủ, các cơ trận Tổ quốc Việt Nam, một số tổ chức được quan hành chính; Nhà nước hỗ trợ gần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật về hội Nhà nước pháp quyền Tổ chức xã hộiTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 239 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 203 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 164 0 0