Tô Đông Pha
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.28 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tô Đông PhaHọ và tênTiếng Trung: 苏轼Bính âm: Sū ShìTử Chiêm (子瞻) Tự: Hòa Trọng (和仲).Hiệu: Đông Pha cư sĩ (东坡居士)Tô Thức (Chữ Hán: 苏轼, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tô Đông Pha Tô Đông Pha Họ và tênTiếng Trung: 苏轼 Bính âm: Sū Shì Tử Chiêm (子瞻) Tự: Hòa Trọng (和仲) Hiệu: Đông Pha cư sĩ (东坡居士)Tô Thức (Chữ Hán: 苏轼, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự kháclà Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn,nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trongBát đại gia Đường Tống.Mục lục 1 Thân thế 2 Sự nghiệp văn thơ 3 Sự nghiệp chính trị 4 Nhà thư pháp 5 Họa sĩ nổi tiếng 6 Một số tác phẩm tiêu biểu 7 Khái niệm chủ yếu 8 Xem thêm 9 Liên kết ngoài 10 Ghi chúThân thếÔng sinh ra tại Mi Sơn, Mi Châu, nay là địa cấp thị Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên.Ông nội Đông Pha tên là Tô Tự, cha ông là Tô Tuân (蘇洵, tự là Minh Doãn,1009-1066), mẹ ông họ Trình (?-1057) và em trai là Tô Triệt (蘇轍, tự là TửDo, 1039-1112). Ba cha con ông đều là những nhà thơ có tiếng.Đông Pha cưới vợ đầu là Vương Phất (1040-1065) nhỏ hơn ông ba tuổi, nămông 18 tuổi (1055). Sau 3 năm tang cha, ông cưới vợ thứ hai là VươngNhuận Chi (em họ của vợ đầu) vào tháng 6 năm 1068.Sự nghiệp văn thơĐông Pha cùng cha và em là ba trong số tám đại văn hào lớn nhất (bát đạigia) Trung Quốc suốt bảy thế kỷ từ thế kỷ 7 đến 13. Ông giỏi cả cổ văn lẫnthơ, phú. Tất cả các tác phẩm của ông cộng lại khoảng 1 triệu chữ. Riêng vềthi từ, ông có khoảng 1700 bài. Còn cổ văn của ông là thiên hạ vô địch, cứhạ bút là thành văn, không cần lập dàn ý, cứ như là hành vân, lưu thủy. ÂuDương Tu mà hôm nào nhận được một bài văn của ông thì vui sướng cảngày, còn vua Tống Thần Tông hay đọc bài của ông trong bữa ngự thiện,quên gắp cả thức ăn.Năm 1056-1057, Đông Pha cùng cha và em vượt suốt hai tháng qua miềnnúi non hiể m trở lên kinh (Khai Phong) đi thi. Họ đến Khai Phong tháng 5năm 1056 và chờ kỳ thi cho đến mùa xuân năm sau. Kỳ thi do Âu Dương Tulàm chánh chủ khảo chú trọng đến việc tìm kẻ sĩ có tài trị dân, thể lệ thi gắtgao và đích thân vua Tống Nhân Tông chọn đầu bài. Bài thứ nhất hỏi về sửhoặc chính trị, bài thứ hai là bài về tứ thư, ngũ kinh, bài thứ ba là một bàiphú luận về chính trị. Năm đó, Tô Tuân không ứng thí vì không muốn ganhđua với hai con, còn cả hai anh em Đông Pha đều đỗ cao, đề bài luận vềchính trị là Hình thưởng trung hậu chi chí luận (luận về sự trung hậu rấtmực trong phép thưởng phạt).Cuối năm 1059 đầu năm 1060, hết tang mẹ, Đông Pha cùng cha và em mất 4tháng vượt 2.000 cây số quay trở lại kinh để dự thi. Trên đường đi Đông Phavà Tử Do làm được khoảng 200 bài thơ. Cũng như lần trước, Tô Tuân khôngứng thí.Năm 1061, làm quan ở Thiểm Tây, cùng nhân dân ở đó cầu được mưa, ănmừng, ông làm bài Kỉ vũ đình kí rất nổi danh.Năm 1071, trên đường Đông Pha rời kinh đi Hàng Châu, ông làm được rấtnhiều bài thơ, bài từ. Ông ghé thăm em Tử Do (đang làm chức giáo thụ) ởTrần Châu, rồi hai anh em đi thăm Âu Dương Tu ở gần đó. Ông cùng vợ conđến Hàng Châu ngày 28 tháng 11 năm 1071. Trong suốt thời gian làm quanở Hàng Châu, ông làm đủ thể loại thơ tả cảnh, tà tình, tả sự đau xót khi thihành án, thơ trào phúng. Ông làm bạn với các nhà sư, đọc sách Phật. Ông rấtthích ca nhi, buổi tiệc nào ông cũng có họ. Các ca nhi này quay quanh ôngđể ca hát và xin ông đề thơ lên quạt giấy. Do phong cảnh Hàng Châu đẹp vàkhông khí ca nhạc tưng bừng, ông để ý tới thể từ, cải cách nó và nổi danhthành một Từ gia bậc nhất đời Tống.Sự nghiệp chính trịĐông Pha là một nhà chính trị theo Cựu đảng do Tư Mã Quang cầm đầu.Ông là người chỉ trích mạnh mẽ nhất tân pháp của Tân đảng do Vương AnThạch cầm đầu. Ông là người theo đạo Phật, có lòng từ bi và rất mực yêuthương nhân dân, không tham ô hối lộ. Ông là người có tính cương trực, ítgiữ mồm giữ miệng, có gì nói đấy nên sự nghiệp chính trị của ông đầy sónggió.Năm 1057, sau khi thi đậu, mẹ ông mất, ông phải cùng cha và em chịu tang,không lĩnh chức vụ gì hết. Năm 1060, Đông Pha nhận được một chức quannhỏ là chủ bạ huyện Phúc Xương tỉnh Hà Nam. Năm 1061, nhậ m chứcThiêm phán phủ Phượng Tường tỉnh Thiểm Tây. Năm 1065, vào làm việc ởSử quán có cơ hội đọc những sách quí và các danh họa tàng trữ ở bí thư các.Năm 1066, cùng em là Tử Do xin nghỉ việc quan lo tang cho cha. Họ phảibỏ gần một năm, vượt mấy nghìn cây số để đưa quan tài cha về quê nhàchôn cất. Năm 1069, Đông Pha trở lại kinh thành nhận chức Giám quan.Suốt những năm sau đó ông cùng em đả kích mạnh mẽ các chính sách cảicách của Tân đảng như Phép Thị Dịch, Phép Mộ Dịch do thừa tướngVương An Thạch thi hành. Có lần Đông Pha bị người nhà của Vương AnThạch vu oan là lạm dụng quyền lực cướp tiền dân mua bát đĩa. Vua ThầnTông không nghe lời dèm pha mà giáng chức Đông Pha, nhưng chuyển ôngra Hàng Châu. Từ đó, Tân đảng lần lần nắm hết quyền hành trong triều,nhưng do hấp tấp thi hành các chính sách, sau khi đem quân đánh thua cácnước Tây H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tô Đông Pha Tô Đông Pha Họ và tênTiếng Trung: 苏轼 Bính âm: Sū Shì Tử Chiêm (子瞻) Tự: Hòa Trọng (和仲) Hiệu: Đông Pha cư sĩ (东坡居士)Tô Thức (Chữ Hán: 苏轼, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự kháclà Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn,nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trongBát đại gia Đường Tống.Mục lục 1 Thân thế 2 Sự nghiệp văn thơ 3 Sự nghiệp chính trị 4 Nhà thư pháp 5 Họa sĩ nổi tiếng 6 Một số tác phẩm tiêu biểu 7 Khái niệm chủ yếu 8 Xem thêm 9 Liên kết ngoài 10 Ghi chúThân thếÔng sinh ra tại Mi Sơn, Mi Châu, nay là địa cấp thị Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên.Ông nội Đông Pha tên là Tô Tự, cha ông là Tô Tuân (蘇洵, tự là Minh Doãn,1009-1066), mẹ ông họ Trình (?-1057) và em trai là Tô Triệt (蘇轍, tự là TửDo, 1039-1112). Ba cha con ông đều là những nhà thơ có tiếng.Đông Pha cưới vợ đầu là Vương Phất (1040-1065) nhỏ hơn ông ba tuổi, nămông 18 tuổi (1055). Sau 3 năm tang cha, ông cưới vợ thứ hai là VươngNhuận Chi (em họ của vợ đầu) vào tháng 6 năm 1068.Sự nghiệp văn thơĐông Pha cùng cha và em là ba trong số tám đại văn hào lớn nhất (bát đạigia) Trung Quốc suốt bảy thế kỷ từ thế kỷ 7 đến 13. Ông giỏi cả cổ văn lẫnthơ, phú. Tất cả các tác phẩm của ông cộng lại khoảng 1 triệu chữ. Riêng vềthi từ, ông có khoảng 1700 bài. Còn cổ văn của ông là thiên hạ vô địch, cứhạ bút là thành văn, không cần lập dàn ý, cứ như là hành vân, lưu thủy. ÂuDương Tu mà hôm nào nhận được một bài văn của ông thì vui sướng cảngày, còn vua Tống Thần Tông hay đọc bài của ông trong bữa ngự thiện,quên gắp cả thức ăn.Năm 1056-1057, Đông Pha cùng cha và em vượt suốt hai tháng qua miềnnúi non hiể m trở lên kinh (Khai Phong) đi thi. Họ đến Khai Phong tháng 5năm 1056 và chờ kỳ thi cho đến mùa xuân năm sau. Kỳ thi do Âu Dương Tulàm chánh chủ khảo chú trọng đến việc tìm kẻ sĩ có tài trị dân, thể lệ thi gắtgao và đích thân vua Tống Nhân Tông chọn đầu bài. Bài thứ nhất hỏi về sửhoặc chính trị, bài thứ hai là bài về tứ thư, ngũ kinh, bài thứ ba là một bàiphú luận về chính trị. Năm đó, Tô Tuân không ứng thí vì không muốn ganhđua với hai con, còn cả hai anh em Đông Pha đều đỗ cao, đề bài luận vềchính trị là Hình thưởng trung hậu chi chí luận (luận về sự trung hậu rấtmực trong phép thưởng phạt).Cuối năm 1059 đầu năm 1060, hết tang mẹ, Đông Pha cùng cha và em mất 4tháng vượt 2.000 cây số quay trở lại kinh để dự thi. Trên đường đi Đông Phavà Tử Do làm được khoảng 200 bài thơ. Cũng như lần trước, Tô Tuân khôngứng thí.Năm 1061, làm quan ở Thiểm Tây, cùng nhân dân ở đó cầu được mưa, ănmừng, ông làm bài Kỉ vũ đình kí rất nổi danh.Năm 1071, trên đường Đông Pha rời kinh đi Hàng Châu, ông làm được rấtnhiều bài thơ, bài từ. Ông ghé thăm em Tử Do (đang làm chức giáo thụ) ởTrần Châu, rồi hai anh em đi thăm Âu Dương Tu ở gần đó. Ông cùng vợ conđến Hàng Châu ngày 28 tháng 11 năm 1071. Trong suốt thời gian làm quanở Hàng Châu, ông làm đủ thể loại thơ tả cảnh, tà tình, tả sự đau xót khi thihành án, thơ trào phúng. Ông làm bạn với các nhà sư, đọc sách Phật. Ông rấtthích ca nhi, buổi tiệc nào ông cũng có họ. Các ca nhi này quay quanh ôngđể ca hát và xin ông đề thơ lên quạt giấy. Do phong cảnh Hàng Châu đẹp vàkhông khí ca nhạc tưng bừng, ông để ý tới thể từ, cải cách nó và nổi danhthành một Từ gia bậc nhất đời Tống.Sự nghiệp chính trịĐông Pha là một nhà chính trị theo Cựu đảng do Tư Mã Quang cầm đầu.Ông là người chỉ trích mạnh mẽ nhất tân pháp của Tân đảng do Vương AnThạch cầm đầu. Ông là người theo đạo Phật, có lòng từ bi và rất mực yêuthương nhân dân, không tham ô hối lộ. Ông là người có tính cương trực, ítgiữ mồm giữ miệng, có gì nói đấy nên sự nghiệp chính trị của ông đầy sónggió.Năm 1057, sau khi thi đậu, mẹ ông mất, ông phải cùng cha và em chịu tang,không lĩnh chức vụ gì hết. Năm 1060, Đông Pha nhận được một chức quannhỏ là chủ bạ huyện Phúc Xương tỉnh Hà Nam. Năm 1061, nhậ m chứcThiêm phán phủ Phượng Tường tỉnh Thiểm Tây. Năm 1065, vào làm việc ởSử quán có cơ hội đọc những sách quí và các danh họa tàng trữ ở bí thư các.Năm 1066, cùng em là Tử Do xin nghỉ việc quan lo tang cho cha. Họ phảibỏ gần một năm, vượt mấy nghìn cây số để đưa quan tài cha về quê nhàchôn cất. Năm 1069, Đông Pha trở lại kinh thành nhận chức Giám quan.Suốt những năm sau đó ông cùng em đả kích mạnh mẽ các chính sách cảicách của Tân đảng như Phép Thị Dịch, Phép Mộ Dịch do thừa tướngVương An Thạch thi hành. Có lần Đông Pha bị người nhà của Vương AnThạch vu oan là lạm dụng quyền lực cướp tiền dân mua bát đĩa. Vua ThầnTông không nghe lời dèm pha mà giáng chức Đông Pha, nhưng chuyển ôngra Hàng Châu. Từ đó, Tân đảng lần lần nắm hết quyền hành trong triều,nhưng do hấp tấp thi hành các chính sách, sau khi đem quân đánh thua cácnước Tây H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật trung quốc trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 339 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 172 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 98 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 74 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 69 2 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 58 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 51 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 42 0 0