TÒA PHÚC THẨM HOA KỲ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tòa phúc thẩm ít được báo giới chú ý hơn so với Tòa án tối cao, nhưng chúng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống tư pháp Hoa Kỳ. Do Tòa án tối cao chỉ đưa ra quyết định với ý kiến đầy đủ trong khoảng 80–90 vụ trong một năm, nên rõ ràng các tòa phúc thẩm thường là các tòa cuối cùng giải quyết hầu hết các đơn phúc thẩm trong hệ thống tòa án liên bang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÒA PHÚC THẨM HOA KỲTÒA PHÚC THẨM HOA KỲCác tòa phúc thẩm ít được báo giới chú ý hơn so vớiTòa án tối cao, nhưng chúng đóng vai trò rất quantrọng trong hệ thống tư pháp Hoa Kỳ. Do Tòa án tốicao chỉ đưa ra quyết định với ý kiến đầy đủ trongkhoảng 80–90 vụ trong một năm, nên rõ ràng các tòaphúc thẩm thường là các tòa cuối cùng giải quyết hầuhết các đơn phúc thẩm trong hệ thống tòa án liênbang.Các tòa lưu động: 1789–1891Đạo luật tư pháp năm 1789 đã lập nên ba tòa lưuđộng (tòa phúc thẩm), mỗi tòa bao gồm hai thẩmphán của Tòa án tối cao và một thẩm phán hạt. Thẩmphán hạt trở thành người chịu trách nhiệm chínhtrong việc giải quyết khối lượng công việc của tòalưu động. Hai thẩm phán của Tòa án tối cao thườngđi đến từng địa phương và tham gia vào các vụ việc.Tập quán này tạo ra đặc điểm thiên về địa phươnghơn là quốc gia của tòa lưu động.Ngay từ đầu, hệ thống tòa lưu động đã được coi làkhông đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là đối với các thẩmphán của Tòa án tối cao, bị buộc phải đi lại quánhiều. Tổng chưởng lý Edmund Randolph và Tổ ngthống Washington đã thúc giục phải giảm bớt gánhnặng cho các thẩm phán Tòa án tối cao. Quốc hội đãsửa lại đôi chút vào năm 1793, chỉ yêu cầu tòa lưuđộng phải có một thẩm phán của Tòa án tối cao vàmột thẩm phán hạt. Vào cuối nhiệm kỳ của Tổngthống John Adam năm 1801, Quốc hội đã bỏ yêu cầuđi lại đối với thẩm phán Tòa án tối cao, và bổ nhiệm16 thẩm phán lưu động mới, qua đó đã mở rộng rấtnhiều thẩm quyền xét xử của các tòa cấp dưới.Nhiệm kỳ của Tổng thố ng Thomas Jefferson tiếp đóđã cực lực phản đối, và Quốc hội đã phải bãi bỏquyết định này. Đạo luật tòa lưu động năm 1802 đãquay trở lại chế độ lưu động của các thẩm phán Toàán tối cao và tăng số vùng. Tuy nhiên cơ quan lậppháp cho phép tòa lưu động có thể được tổ chức vớichỉ một thẩm phán hạt làm chủ tọa. Thay đổi đó trôngcó vẻ nhỏ nhặt, nhưng thực chất có ý nghĩa rất quantrọng. Các thẩm phán hạt ngày càng chịu trách nhiệmnhiều đối với cả tòa án hạt lẫn tòa lưu động. Thực tế,lúc đó, thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đềunằm trong tay thẩm phán hạt.Phải đến tận năm 1869 mới diễn ra bước phát triểntiếp theo của tòa án phúc thẩm. Khi đó, Quốc hội đãchấp thuận một giải pháp cho phép bổ nhiệm chínthẩm phán lưu động mới và giảm trách nhiệm xét xửlưu động của các thẩm phán Tòa án tối cao, xuốngcòn một vòng trong hai năm. Tuy nhiên, Tòa này vẫnbị tồn đọng rất nhiều vụ vì không có giới hạn vềquyền kháng cáo lên Tòa án tối cao.Tòa phúc thẩm: Từ năm 1891 đến nayNgày 3 tháng Ba 1891, Đạo luật Evarts đã được kýban hành, thành lập các tòa án mới với tên gọi là toàphúc thẩm vùng. Các cơ quan xét xử mới thành lậpnày sẽ xét xử hầu hết các kháng cáo từ tòa án hạt.Tòa lưu động được thành lập từ năm 1789 vẫn tiếptục tồn tại. Các tòa phúc thẩm vùng mới thành lậpbao gồm một thẩm phán lưu động, một thẩm phán tòaphúc thẩm vùng, một thẩm phán hạt và một thẩmphán Tòa án tối cao. Hai thẩm phán là số lượng tốithiểu bắt buộc ở tòa án này.Sau khi thông qua Đạo luật Evarts, tư pháp liên bangcó hai cấp sơ thẩm: đó là các tòa án hạt và toà lưuđộng. Đồng thời cũng có hai cấp phúc thẩm là tòaphúc thẩm vùng và Tòa án tối cao. Mặc dù luật chophép trong một số trường hợp Toà án tối cao đượctrực tiếp xem xét lại vụ án, nhưng phần lớn các phiênphúc thẩm quyết định sơ thẩm diễn ra ở tòa phúcthẩm vùng. Tóm lại, việc thành lập các tòa phúc thẩmvùng đã giải tỏa bớt gánh nặng của Tòa án tối caokhỏi các vụ nhỏ lẻ. Kháng cáo kháng nghị vẫn có thểđược đưa ra, nhưng Tòa án tối cao đã có quyền kiểmsoát lớn hơn đối với khối lượng công việc của nó.Phần lớn khối lượng công việc trước đây của nó cóthể được chuyển cho hai cấp xét xử liên bang thấphơn.Bước phát triển tiếp theo của toà phúc thẩm diễn ravào năm 1911. Lúc đó, Quốc hội đã thông qua luậtloại bỏ các tòa lưu động kiểu cũ, vốn không còn thẩmquyền xét xử phúc thẩm và nhiều lúc bị trùng lặpchức năng với tòa án hạt.Ngày nay, cơ quan xét xử phúc thẩm trung gian đượcgọi tên chính thức là tòa phúc thẩm, nhưng câu chữthông tục đôi khi vẫn gọi là toà lưu động. Hiện có 12tòa phúc thẩm vùng, với 179 thẩm phán tòa phúcthẩm có thẩm quyền. Tòa phúc thẩm chịu tráchnhiệm xem xét lại các vụ việc bị kháng cáo khángnghị từ toà án hạt liên bang (một số vụ việc xuất pháttừ cơ quan hành chính) trong phạm vi vùng của nó.Một tòa phúc thẩm chuyên biệt được Quốc hội thànhlập năm 1982 là Tòa phúc thẩm khu vực liên bang;đây là một khu vực mang tính tài phán chứ khôngphải là khu vực địa lý.Chức năng xem xét lại của toà phúc thẩmHầu hết các vụ việc được tòa phúc thẩm xem xét lạiđều bắt đầu từ các tòa án hạt liên bang. Cá c bênnguyên đơn không thỏa mãn với quyết định của tòacấp dưới có thể kháng cáo lên tòa phúc thẩm vùng cótòa án hạt liên bang đó. Các toà phúc thẩm cũng cóquyền xem xét lại quyết định của một số cơ quanhành chính.Do tòa phúc thẩm không thể kiểm soát vụ việc nào sẽđược xét xử theo trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÒA PHÚC THẨM HOA KỲTÒA PHÚC THẨM HOA KỲCác tòa phúc thẩm ít được báo giới chú ý hơn so vớiTòa án tối cao, nhưng chúng đóng vai trò rất quantrọng trong hệ thống tư pháp Hoa Kỳ. Do Tòa án tốicao chỉ đưa ra quyết định với ý kiến đầy đủ trongkhoảng 80–90 vụ trong một năm, nên rõ ràng các tòaphúc thẩm thường là các tòa cuối cùng giải quyết hầuhết các đơn phúc thẩm trong hệ thống tòa án liênbang.Các tòa lưu động: 1789–1891Đạo luật tư pháp năm 1789 đã lập nên ba tòa lưuđộng (tòa phúc thẩm), mỗi tòa bao gồm hai thẩmphán của Tòa án tối cao và một thẩm phán hạt. Thẩmphán hạt trở thành người chịu trách nhiệm chínhtrong việc giải quyết khối lượng công việc của tòalưu động. Hai thẩm phán của Tòa án tối cao thườngđi đến từng địa phương và tham gia vào các vụ việc.Tập quán này tạo ra đặc điểm thiên về địa phươnghơn là quốc gia của tòa lưu động.Ngay từ đầu, hệ thống tòa lưu động đã được coi làkhông đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là đối với các thẩmphán của Tòa án tối cao, bị buộc phải đi lại quánhiều. Tổng chưởng lý Edmund Randolph và Tổ ngthống Washington đã thúc giục phải giảm bớt gánhnặng cho các thẩm phán Tòa án tối cao. Quốc hội đãsửa lại đôi chút vào năm 1793, chỉ yêu cầu tòa lưuđộng phải có một thẩm phán của Tòa án tối cao vàmột thẩm phán hạt. Vào cuối nhiệm kỳ của Tổngthống John Adam năm 1801, Quốc hội đã bỏ yêu cầuđi lại đối với thẩm phán Tòa án tối cao, và bổ nhiệm16 thẩm phán lưu động mới, qua đó đã mở rộng rấtnhiều thẩm quyền xét xử của các tòa cấp dưới.Nhiệm kỳ của Tổng thố ng Thomas Jefferson tiếp đóđã cực lực phản đối, và Quốc hội đã phải bãi bỏquyết định này. Đạo luật tòa lưu động năm 1802 đãquay trở lại chế độ lưu động của các thẩm phán Toàán tối cao và tăng số vùng. Tuy nhiên cơ quan lậppháp cho phép tòa lưu động có thể được tổ chức vớichỉ một thẩm phán hạt làm chủ tọa. Thay đổi đó trôngcó vẻ nhỏ nhặt, nhưng thực chất có ý nghĩa rất quantrọng. Các thẩm phán hạt ngày càng chịu trách nhiệmnhiều đối với cả tòa án hạt lẫn tòa lưu động. Thực tế,lúc đó, thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đềunằm trong tay thẩm phán hạt.Phải đến tận năm 1869 mới diễn ra bước phát triểntiếp theo của tòa án phúc thẩm. Khi đó, Quốc hội đãchấp thuận một giải pháp cho phép bổ nhiệm chínthẩm phán lưu động mới và giảm trách nhiệm xét xửlưu động của các thẩm phán Tòa án tối cao, xuốngcòn một vòng trong hai năm. Tuy nhiên, Tòa này vẫnbị tồn đọng rất nhiều vụ vì không có giới hạn vềquyền kháng cáo lên Tòa án tối cao.Tòa phúc thẩm: Từ năm 1891 đến nayNgày 3 tháng Ba 1891, Đạo luật Evarts đã được kýban hành, thành lập các tòa án mới với tên gọi là toàphúc thẩm vùng. Các cơ quan xét xử mới thành lậpnày sẽ xét xử hầu hết các kháng cáo từ tòa án hạt.Tòa lưu động được thành lập từ năm 1789 vẫn tiếptục tồn tại. Các tòa phúc thẩm vùng mới thành lậpbao gồm một thẩm phán lưu động, một thẩm phán tòaphúc thẩm vùng, một thẩm phán hạt và một thẩmphán Tòa án tối cao. Hai thẩm phán là số lượng tốithiểu bắt buộc ở tòa án này.Sau khi thông qua Đạo luật Evarts, tư pháp liên bangcó hai cấp sơ thẩm: đó là các tòa án hạt và toà lưuđộng. Đồng thời cũng có hai cấp phúc thẩm là tòaphúc thẩm vùng và Tòa án tối cao. Mặc dù luật chophép trong một số trường hợp Toà án tối cao đượctrực tiếp xem xét lại vụ án, nhưng phần lớn các phiênphúc thẩm quyết định sơ thẩm diễn ra ở tòa phúcthẩm vùng. Tóm lại, việc thành lập các tòa phúc thẩmvùng đã giải tỏa bớt gánh nặng của Tòa án tối caokhỏi các vụ nhỏ lẻ. Kháng cáo kháng nghị vẫn có thểđược đưa ra, nhưng Tòa án tối cao đã có quyền kiểmsoát lớn hơn đối với khối lượng công việc của nó.Phần lớn khối lượng công việc trước đây của nó cóthể được chuyển cho hai cấp xét xử liên bang thấphơn.Bước phát triển tiếp theo của toà phúc thẩm diễn ravào năm 1911. Lúc đó, Quốc hội đã thông qua luậtloại bỏ các tòa lưu động kiểu cũ, vốn không còn thẩmquyền xét xử phúc thẩm và nhiều lúc bị trùng lặpchức năng với tòa án hạt.Ngày nay, cơ quan xét xử phúc thẩm trung gian đượcgọi tên chính thức là tòa phúc thẩm, nhưng câu chữthông tục đôi khi vẫn gọi là toà lưu động. Hiện có 12tòa phúc thẩm vùng, với 179 thẩm phán tòa phúcthẩm có thẩm quyền. Tòa phúc thẩm chịu tráchnhiệm xem xét lại các vụ việc bị kháng cáo khángnghị từ toà án hạt liên bang (một số vụ việc xuất pháttừ cơ quan hành chính) trong phạm vi vùng của nó.Một tòa phúc thẩm chuyên biệt được Quốc hội thànhlập năm 1982 là Tòa phúc thẩm khu vực liên bang;đây là một khu vực mang tính tài phán chứ khôngphải là khu vực địa lý.Chức năng xem xét lại của toà phúc thẩmHầu hết các vụ việc được tòa phúc thẩm xem xét lạiđều bắt đầu từ các tòa án hạt liên bang. Cá c bênnguyên đơn không thỏa mãn với quyết định của tòacấp dưới có thể kháng cáo lên tòa phúc thẩm vùng cótòa án hạt liên bang đó. Các toà phúc thẩm cũng cóquyền xem xét lại quyết định của một số cơ quanhành chính.Do tòa phúc thẩm không thể kiểm soát vụ việc nào sẽđược xét xử theo trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử hệ thống pháp luật Hoa KỳTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 210 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 114 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0